Thứ bảy, 21/12/2024 | 19:44
Biển Đông 01 là tổ hợp công trình có khối lượng lớn nhất từng được thi công và hoàn thiện trong nước, bởi chính các kỹ sư và công nhân người Việt.
Những thách thức mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) yêu cầu các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Dịch Covid-19 đã tác động đến nhiều lĩnh vực, nhất là ở khối sản xuất khi phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu… Để vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, Ngành Công Thương đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy sản xuất công nghiệp, trong đó trọng tâm là khu vực Công nghiệp hỗ trợ.
Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Viện Cơ khí năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã chủ trì thực hiện thành công Đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy pha trộn than năng suất 300 tấn/giờ”, với mục tiêu nghiên cứu máy trộn than có kết cấu hiện đại, năng suất và chất lượng trộn cao hơn, phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Giá thành cặp bánh răng do nhóm đề tài nghiên cứu chỉ bằng 70% giá thành mua mới cặp bánh răng của nhà máy, thời gian chế tạo bánh răng bằng khoảng một nửa thời gian mua hàng ngoài thị trường.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Theo các chuyên gia kinh tế, ngành cơ khí đã và đang phải đối diện khó khăn do đại dịch Covid-19. Dù vậy, những thách thức này cũng là động lực để doanh nghiệp (DN) trong ngành thay đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi chuỗi cung ứng thông minh và kết nối tốt hơn.
Dưới sự chỉ đạo 2 Bộ, với sự nỗ lực của các nhà khoa học, NARIME đã thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành thành công hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện,
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp
Tiếp nối thành công trong công tác triển khai chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN), nội địa hóa các hệ thống, thiết bị nhà máy công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang đầu tư mạnh mẽ và toàn diện cho công tác nghiên cứu KH&CN, nội địa hóa và làm chủ thiết kế hệ thống thiết bị cho nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của nước nhà, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Sản phẩm giàn công nghệ và giàn khai thác dầu khí của PTSC M&C không những dẫn dắt thị trường trong nước, mà còn được xuất khẩu đi nhiều nước phát triển trên thế giới.
Bắt đầu từ rất nhiều “con số 0”, nhiều thách thức tưởng chừng không thể vượt qua nhưng với tinh thần quyết tâm, dám nghĩ, dám làm, tập thể lãnh đạo, CBCNV PTSC M&C đã cũng nhau tạo ra những thành công vang dội, khẳng định trình độ khoa học và sản xuất của ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam.
Ngày 22/4/2021, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn TKV - ông Phan Xuân Thuỷ đã đi kiểm tra các sản phẩm đề tài khoa học công nghệ (KHCN) do Công ty CP Công nghiệp Ô tô - Vinacomin và Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin thực hiện.
Đây là một trong 12 nhiệm vụ thuộc Dự án khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy đến khoảng 600MW”
Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã triển khai thành công Đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite nền niken bền mài mòn, ăn mòn bằng công nghệ mạ xoa”.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu cơ khí tiếp tục duy trì hướng nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn với hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nhiệt điện, bô xít, xi măng; đồng thời mở ra các hướng phát triển mới trong lĩnh vực điện mặt trời, năng lượng tái tạo, nhà kho thông minh...
Các doanh nghiệp Slovenia có thế mạnh về máy móc, thiết bị canh tác trong lĩnh vực nông sản, đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Slovenia đẩy mạnh hợp tác, thúc đẩy thương mại song phương.
Nhà nước cần có những chính sách đặc thù để đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí.
Năm 2021, Công ty Điện lực Hưng Yên tiếp tục thực hiện thay thế công tơ cơ khí bằng công tơ điện tử có chức năng xử lý, thu thập được dữ liệu từ xa bằng sóng điều tần radio (RF), trong đó có địa bàn của Điện lực Văn Giang.