Thứ bảy, 28/12/2024 | 17:40
Với sự phát triển nhanh chóng của KH&CN và hội nhập quốc tế thì vòng đời của công nghệ ngày càng rút ngắn, do đó việc đổi mới công nghệ để đáp ứng yêu cầu sản xuất và thị trường, bảo đảm khả năng cạnh tranh là yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp hiện nay.
Viện Năng suất Việt Nam tổ chức hội thảo “Cải tiến liên tục và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức thông qua áp dụng KPI - kinh nghiệm và những bài học thành công”.
Ngày 19.9.2014, tại Hà Nội, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã phối hợp với Văn phòng Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia tổ chức Hội thảo “Phương pháp đánh giá đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp”.
UBND TP. Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 2799/QĐ-UBND ngày 6/5/2014 về việc thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020".
Trong bối cảnh công nghiệp nước ta đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia tích cực hơn vào hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn của Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (IEC).
Đó là chủ đề của hội thảo do Bộ Công Thương phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
“Đưa khoa học công nghệ vào trong doanh nghiệp là một xu hướng tất yếu và việc đẩy mạnh đầu tư doanh nghiệp khoa học công nghệ là một trong những xu hướng phải được quốc gia luôn chú trọng phát triển”, ông Trần Văn Tùng, thứ trưởng Bộ khoa học & công nghệ nhận định.
Xây dựng chiến lược phát triển bền vững trong công nghiệp đòi hỏi cần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thường xuyên coi công tác bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là điều kiện nền tảng để phát triển sản xuất là hết sức cần thiết của doanh nghiệp.
Bình Phước đang tập trung triển khai các đề án phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn: Đào tạo nghề, hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn công nghệ mới trong chế biến hạt điều nhân; hỗ trợ ứng dụng thiết bị tiên tiến trong dây chuyền chế biến hàng nông sản xuất khẩu; hỗ trợ giới thiệu, mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm CNNT tiêu biểu tại các hội chợ trong và ngoài nước.
Ngày 10/9, Sở KH&CN Bà Rịa – Vũng Tàu đã tổ chức “Hội nghị triển khai chương trình khoa học và công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2014-2020” tại Trung tâm Hội nghị tỉnh.
Việc xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình công nghệ và đổi mới công nghệ được coi là lực đẩy quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển năng lực của mình.
Trong bối cảnh nước ta đang hướng đến nền kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế bền vững thì sản xuất sạch hơn có thể xem như một đáp án phù hợp để giải quyết bài toán này.
Để xây dựng phong trào cải tiến năng suất chất lượng và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, UBND tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng và triển khai dự án năng suất chất lượng của tỉnh giai đoạn 2012 – 2015.
Theo tính toán, đến năm 2030, năng lượng tiêu thụ toàn cầu sẽ tăng 44% so với năm 2006, 90% nguồn tài nguyên trở thành chất thải ngay sau khi được khai thác
Sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
Ngày 3/7/2014, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Tổng cục Thống kê (GSO) và Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch – DANIDA đã tổ chức Hội thảo kết quả điều tra công nghệ và cạnh tranh ngành chế biến, chế tạo giai đoạn 2009 – 2012 và đề xuất áp dụng tại Việt Nam.
Để tiết kiệm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường đang là mối quan tâm của các DN và sản xuất sạch hơn (SXSH) được xem là một giải pháp mà nhiều DN đang hướng tới.
Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế… cho đất nước.