Chủ nhật, 29/12/2024 | 10:33
Trong quá trình quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ, đánh giá thường được tiến hành 4 giai đoạn nhằm đo lường mức độ phù hợp, hiệu suất, hiệu quả, tác động và tính bền vững của chương trình. Các giai đoạn đánh giá gồm: đánh giá đầu kỳ, đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ và đánh giá tác động.
Một số sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trường Đại học công nghiệp Hà Nội thực hiện
Các chương trình hoạt động của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) TP. Hồ Chí Minh sẽ chú trọng hướng liên kết các trường, viện với doanh nghiệp (DN), trong đó lấy DN làm trọng tâm phát triển. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng phục vụ giải quyết các vấn đề nóng, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Nhiều sản phẩm của Dự án đã và đang được thương mại hóa trên thị trường, đem lại giá trị gia tăng cao cho các đơn vị.
Thực hiện đề án đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, trong giai đoạn 2011-2015, Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin đã đề xuất và được giao thực hiện 18 đề tài, dự án.
Sau 6 năm triển khai Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ” (Dự án FIRST), những kết quả đạt được đều rất ấn tượng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 27/2020/NĐ-CP sửa đổi sung một số điều của Nghị định số 40/2014/NĐ-CP về chính sách trọng dụng nhà khoa học đầu ngành
Bộ khoa học Hàn Quốc cho biết, Hàn Quốc sẽ chi 24,2 nghìn tỷ won (21 tỷ USD) ngân sách nhà nước để nuôi dưỡng các ngành khoa học và công nghệ và trí tuệ nhân tạo.
Để vận hành mô hình và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hiệu quả, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cần xây dựng Chiến lược đổi mới sáng tạo với các mục tiêu, lộ trình công nghệ gắn liền với Chiến lược phát triển của PVN và triển khai 4 nhóm giải pháp trọng tâm
Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hà Giang kiểm tra tiến độ thực hiện dự án về xây dựng mô hình chế biến thảo quả trên địa bàn huyện Xín Mần do Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang chủ trì thực hiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 27/2020/NĐ-CP trong đó sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Ngày 05/3/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức họp báo công bố kết quả đề tài "Nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm real-time RT-PCR và RT PCR phát hiện virus corona chủng mới (nCoV)" do Học viện Quân y chủ trì, phối hợp với Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á thực hiện. Bộ kit sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử (RT PCR và real-time RT-PCR), sản xuất trên dây chuyền tiêu chuẩn ISO 13485, Labo kiểm định tiêu chuẩn ISO Class 8.
Với xu thế phát triển dựa vào sự tiến bộ của khoa học và công nghệ (KH&CN), lấy công nghệ làm động lực tăng trưởng… những năm qua, việc đầu tư phát triển nhân lực KH&CN đã được các bộ, ngành chú trọng.
Ngày 3/3, PGS.TS Đồng Văn Quyền, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, trưởng nhóm nghiên cứu, công bố đã hoàn thành việc nghiên cứu và phát triển bộ sinh phẩm phát hiện nCoV.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 49/KH-UBND, triển khai hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025.
Tỉnh Thanh Hóa đã hình thành được 27 doanh nghiệp KH và CN, đứng thứ ba cả nước về số lượng doanh nghiệp, sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Để hỗ trợ các đơn vị trong việc tổ chức xây dựng Hợp đồng, Thuyết minh nhiệm vụ và tổ chức triển khai nhiệm vụ, Bộ Công Thương thông báo một số văn bản Quy phạm pháp luật có liên quan để các đơn vị triển khai thực hiện đúng quy định
KH&CN giữ vai trò then chốt trong phát triển sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, trước thực tế tiềm năng phát triển lực lượng doanh nghiệp KH&CN, từ nay đến hết năm 2020 Việt Nam có thể đạt mục tiêu đề ra là hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN.
Việt Nam là nước thứ 4 trên thế giới nuôi cấy, phân lập thành công virus SARS – CoV-2 từ các mẫu bệnh phẩm của người bệnh (cùng với Trung Quốc, Nhật Bản và Australia).