Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:51
Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và các công ty đa quốc gia có thể chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các nước thứ ba được coi là cơ hội phát triển tốt cho doanh nghiệp cơ khí Việt Nam trong năm 2021.
Giải pháp “Cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng nhóm sản phẩm bi phốt” của Nhóm cải tiến - Công ty Cổ phần Cơ Khí Phổ Yên đã đạt giải Khuyến khích trong Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020.
Việc Việt Nam tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và dòng dịch chuyển đầu tư toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) ngành cơ khí Việt Nam phát triển trong năm 2021.
Theo dự báo, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD. Nhưng, hiện nay ngành cơ khí Việt Nam mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm trong nước.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã có khá nhiều phần mềm quản lý sản xuất – kinh doanh do các hãng lớn trên thến giới phát triển. Tuy nhiên, các phần mềm này thường có chi phí đầu tư lớn, đặc biệt là chi phí.
Hệ thống được nhóm Viện Nghiên cứu Cơ khí thiết kế giúp rút ngắn thời gian xử lý rác thải y tế, không phát sinh chất độc dioxin và furan.
Là viện nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa phục vụ ngành mỏ, ngành năng lượng và các công nghiệp khác, trong giai đoạn 10 năm (2010 - 2019) vừa qua, Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã nỗ lực trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Nhằm đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất, Công ty CP Cơ điện Uông Bí đã tích cực đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại, như: Máy tiện CNC, máy gia nhiệt cảm ứng, lò nung phôi trung tần cùng nhiều thiết bị khác, góp phần nâng cao năng suất, đảm bảo an toàn và chế tạo thành công nhiều thiết bị cơ khí mới phục vụ cho ngành Than, đáp ứng nhu cầu thị trường…
Năm 2020 vừa qua trên địa bàn Uông Bí, lĩnh vực sản xuất công nghiệp vẫn phát triển khá ổn định. Cùng với đóng góp tích cưc của ngành cơ khí chế tạo, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng bình quân tới 14%, vượt chỉ tiêu đề ra.
Có trụ sở tại Hà Nội và phân viện tại Tp.HCM, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có trên 55 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hoá.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
Là một trong những doanh nghiệp cơ khí đầu tiên của Việt Nam sớm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về công nghệ, chất lượng, giá cả.
Áp dụng Hệ thống QLCL hàn theo tiêu chuẩn ISO 3834 không chỉ giúp Công ty cổ phần cơ khí kỹ thuật Cao Đại Dũng nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm mà còn giảm đáng kể chi phí cho việc sửa chữa sản phẩm sai hỏng, tạo niềm tin với đối tác, khách hàng.
Hệ thống QLCL hàn theo tiêu chuẩn ISO 3834 đã thực sự trở thành một công cụ đắc lực trong việc nâng cao năng suất và chất lượng tại Công ty TNHH TM DV cơ khí Hoàng Phát.
Nội dung bài báo này sẽ trình bày kết quả thực nghiệm đối chứng trên động cơ diesel máy nông nghiệp, chuyển đổi từ hệ thống nhiên liệu cơ khí thông thường sang sử dụng hệ thống nhiên liệu common rail áp dụng cơ chế cháy RCCI (chế độ RCCI).
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng thế giới và Tổ chức quốc tế ILO đã tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp ô tô- điện tử- cơ khí 2020.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Phương pháp sản xuất tinh gọn Lean ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt đã mang đến nhiều bước đột phá, nâng cao sức cạnh tranh, tạo vị thế vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường.
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được xây dựng nhằm để kiểm soát chất lượng và phòng ngừa sai hỏng, giúp các doanh nghiệp cơ khí kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình.