Chủ nhật, 22/12/2024 | 12:05
Bài viết được thực hiện nhằm hình thành khung lý thuyết về chuyển đổi số, từ đó đề xuất các chiến lược phù hợp mà các công ty và các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học có thể áp dụng để thúc đẩy chuyển đổi số
Thực hiện lộ trình chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh, Công ty Điện lực (PC) Đắk Lắk đã từng bước cập nhật và ứng dụng công nghệ vào nhiều lĩnh vực hoạt động; trong đó, về dịch vụ khách hàng, với sự công khai, minh bạch và thuận tiện như hiện nay, đã giúp khách hàng tiếp cận, tra cứu và quản lý mọi thông tin về hoạt động sử dụng điện
Với mục tiêu hoàn thành các nhiệm vụ Chuyển đổi số giai đoạn 2023 - 2025, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) sẽ đẩy nhanh tiến độ triển khai 4 lĩnh vực trọng yếu gồm: Quản trị nội bộ, Đầu tư xây dựng, Sản xuất, Kinh doanh và Dịch vụ khách hàng.
Tính đến hết tháng 2/2023, các đơn vị trong toàn EVN đã hoàn thành 97,18% kế hoạch thực hiện công tác chuyển đổi số. Trong đó các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng và đầu tư xây dựng đã cơ bản hoàn thành 100%.
Thời gian qua, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào quản lý, sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ, sản phẩm chủ lực gắn với chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa.
Chuyển đổi số ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) là xu thế tất yếu hiện nay. Trong đó, mục tiêu chính là lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động chuyển đổi số ngành.
Nhằm tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ, học hỏi giữa các đơn vị trong ngành dầu khí, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm về chuyển đổi số - ERP, đào tạo phát triển nhân lực và Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa công trình dầu khí”.
Hiện nay, Bộ KH&CN đang khẩn trương, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng Đề án Chuyển đổi số ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Báo cáo tại Hội nghị giao ban tháng 2/2023 vừa qua, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak – EVNGENCO2 (Thủy điện An Khê – Ka Nak) cho biết cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chuyển đổi số.
48,8% doanh nghiệp từng chuyển đổi số nhưng hiện không còn sử dụng do giải pháp chưa phù hợp hoặc không còn nhu cầu.
Hiện nhu cầu chuyển đổi số đang bùng nổ trên thế giới, tạo ra thị trường rất lớn cho các sản phẩm và dịch vụ số với gần 4 tỷ người chưa được kết nối Internet. Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam mở rộng thị trường “đi ra thế giới”.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhanh chóng hồi phục sau đại dịch, chuyển đổi số là một trong những nội dung cốt yếu mà các doanh nghiệp này cần phải thực hiện.
Ngày 23/02, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá tính hiệu quả đào tạo kết hợp giai đoạn 2020-2022 nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, qua đó, tìm ra các giải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt động đào tạo kết hợp giai đoạn đến năm 2025.
Để hiện thực hóa mục tiêu cơ bản trở thành doanh nghiệp chuyển đổi số trong năm 2025, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã và đang tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trong và ngoài ngành về lĩnh vực này.
Việt Nam đã chứng kiến những cải thiện về mức độ sẵn sàng chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhưng hệ sinh thái vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đang lúng túng trong tiến trình này.
Công nghệ 4.0 và chuyển đổi số đang thúc đẩy sự linh hoạt trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
Cùng với việc nâng cao hạ tầng, thiết bị lưới điện, thời gian qua, PC Quảng Trị đẩy mạnh công tác chuyển đổi số nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.
Cho rằng, chuyển đổi số là quá trình tất yếu không thể bỏ qua trong quá trình phát triển, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn FPT khẳng định: Việt Nam sẽ có cơ hội đi sau nhưng về trước nếu thực sự quyết tâm trên con đường này.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực đào tạo nói chung và hoạt động đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL nói riêng, cần có cơ chế, chính sách thuận lợi cùng với việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển đổi số.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số; xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và thành phố thông minh...