Thứ năm, 09/01/2025 | 14:00
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, kết quả hoạt động khoa học,công nghệ và đổi mới sáng tạo thời gian qua chưa xứng với tiềm năng, lợi thế vùng Đồng bằng sông Hồng.
Theo Báo cáo GII 2022, Việt Nam xếp thứ 48/132 nền kinh tế (giảm 4 bậc so với năm 2021), nằm trong Top 50 và xếp thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp, xếp thứ 10 trong số 17 nền kinh tế ở Đông Nam Á, Đông Á và châu Đại dương.
Ngày 21/3, Thành ủy Đà Nẵng tổ chức chương trình Đối thoại tháng 3 giữa Lãnh đạo thành phố với đại biểu thanh niên năm 2023 với Chủ đề “Thanh niên Đà Nẵng tiên phong trong chuyển đổi số”.
Ngoài 60.000 lượt tiếp cận, Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo đã thu hút gần 500 doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp giải pháp.
Thông qua việc sử dụng công cụ phân tích PESTLE, bài viết đã nhận diện một số xu hướng lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp và môi trường có ảnh hưởng đến KH,CN&ĐMST Việt Nam.
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Bài viết này tóm lược một số kết quả nổi bật cũng như những hạn chế và nguyên nhân trong triển khai, thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 và rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST giai đoạn tới của đất nước.
Trong những năm qua, nhân lực KH&CN đã có bước phát triển mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước.
Phát triển ngành công nghiệp mỏ - luyện kim theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả cao là một trong những mục tiêu phát triển bền vững đất nước mà Bộ Công Thương và các tổ chức KH&CN ngành Công Thương hướng tới trong những năm qua.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Tỉnh Nghệ An chủ trương ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học-công nghệ vào thực tiễn, trong đó, kết nối, hợp tác với các viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước để nắm chắc thông tin kết quả nghiên cứu, công nghệ mới cũng như hợp tác với viện nghiên cứu để phát triển các sản phẩm.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc” nhằm xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định hàm lượng Sn, Fe, Cu, Pb, Bi, Sb, trong tinh quặng thiếc.
Chiều ngày 15/3 tại Trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi lễ ký kết “Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Công Thương - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2023 - 2026, định hướng đến năm 2030”.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá hoạt động KH&CN ngành Công Thương trong thời gian vừa qua đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Hạ cánh trên mặt trăng, vắc-xin mRNA và tài chính cho biến đổi khí hậu là những chủ đề được “dự đoán” cho khoa học năm 2023.
Đến nay, việc mua sắm, chuyển đổi khoa học và công nghệ (KH&CN) trong cộng đồng doanh nghiệp TP. Đà Nẵng vẫn thiếu vắng các tổ chức trung gian mạnh để phát triển các lĩnh vực chủ lực.
Chiều 7/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong đào tạo trình độ tiến sĩ.
Sự ra đời Khu công nghệ cao Hòa Lạc - nơi được ví như “thung lũng Silicon” của Việt Nam chính là một “đặc khu” để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa công nghệ.
Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.
Đến nay, việc mua sắm, chuyển đổi khoa học và công nghệ (KH&CN) trong cộng đồng doanh nghiệp TP. Đà Nẵng vẫn thiếu vắng các tổ chức trung gian mạnh để phát triển các lĩnh vực chủ lực.