Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:59
Ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất thủy sản nói riêng đã và đang trở thành xu thế tất yếu. Theo đó, nhờ áp dụng tiến bộ về khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản đã giúp ngành thủy sản nâng cao năng suất, chất lượng, đáp ứng yêu cầu, tạo thêm sức cạnh tranh và uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. (Nguồn: VietQ)
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính giúp doanh nghiệp tăng năng suất.
Dù đã có nhiều chuyển biến, cơ cấu các ngành kinh tế và vùng kinh tế vẫn chưa phát huy tối đa tiềm năng về cải thiện năng suất lao động (NSLĐ).
Các địa phương đều đã có kế hoạch trong vấn đề nâng cao năng suất chất lượng, tuy nhiên, tại mỗi địa phương cần có những hoạt động riêng và chính sách đặc thù để khuyến khích, thúc đẩy nâng cao năng suất.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong tích hợp hệ thống quản lý chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Việc cải tiến năng suất chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thông qua đổi mới sáng tạo góp phần tăng trưởng GDP của địa phương. Các mô hình về năng suất chất lượng kiểu mẫu sẽ được hình thành trong giai đoạn 2021-2030 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp học hỏi, áp dụng và cải tiến. Các hệ thống quản lý được xem như năng lực bền vững của doanh nghiệp và hiệu suất lao động quyết định việc phát triển và thành tựu của doanh nghiệp.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, sức cạnh tranh...
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng, góp phần đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế.
Chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, vấn đề sống còn đối với các quốc gia, nhất là sau đại dịch Covid-19. Và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài xu hướng đó, thậm chí đã có doanh nghiệp phần mềm của nước ta đạt năng suất lao động tiệm cận với mức trung bình trên thế giới nhờ vào internet, AI và Big Data.
Các chuyên gia cho rằng, việc tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết về công nghệ số, rút ngắn khoảng cách số giữa các doanh nghiệp, các ngành và người lao động sẽ giúp thu hẹp khoảng cách về năng suất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác tham mưu chiến lược, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động tổng hợp, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.
Viện Năng suất Việt Nam là đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng nghiên cứu về năng suất và đề xuất chính sách, giải pháp nâng cao năng suất nền kinh tế, ngành kinh tế, địa phương và doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động thúc đẩy phong trào năng suất quốc gia; thực hiện đào tạo và tư vấn hướng dẫn nâng cao năng suất; hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức, kinh nghiệm nâng cao năng suất của các nước tiên tiến vào Việt Nam.
Theo đánh giá, ngành công nghiệp của Việt Nam mới phát triển về chiều rộng mà chưa chú trọng chiều sâu, tiến trình công nghiệp hóa trong công nghiệp còn chậm. Để giải quyết bài toán tăng giá trị sản xuất, qua đó nâng cao tỷ trọng trong GDP của ngành công nghiệp, vấn đề cốt lõi chính là phải nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nguồn: vietq.vn/
Thủ tướng cho rằng chuyển đổi số giúp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, đồng thời giúp chính quyền các cấp nâng cao năng lực quản lý điều hành. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc đối với chúng ta.
Ứng dụng AI trong các DN đang ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng cho nhiều hoạt động khác nhau, từ tự động hóa các quy trình lặp đi lặp lại để tối ưu hóa quy trình sản xuất, đặc biệt trong việc nâng cao năng suất hoạt động của DN.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Ngày 12/12, Viện Năng suất Việt Nam (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) đã tổ chức Hội thảo “Các nỗ lực nâng cao năng suất và vai trò của tổ chức năng suất quốc gia – Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế”.
Theo chuyên gia Viện Năng suất Việt Nam, nguyên tắc định hướng khách hàng trong quản lý chất lượng rất quan trọng đối với doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9001:2015.