Thứ tư, 15/01/2025 | 18:53
Hiện nay, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng được đặt ra như một nhu cầu cấp bách, góp phần giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Sacombank đã ký kết hợp tác với HR Path – nhà cung cấp các dịch vụ quản lý nguồn nhân lực hàng đầu thế giới – để triển khai giải pháp quản trị nhân sự SAP SuccessFactors.
Nhằm đem lại sự đột phá mới trong đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành công nghiệp nói riêng, việc gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp đặc biệt quan trọng. Đây cũng chính là mục tiêu mà Bộ Công Thương kỳ vọng trong hợp tác mô hình đào tạo KOSEN với Nhật Bản.
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, lĩnh vực kiểm tra không phá hủy (Non Destructive Testing - NDT) đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là các ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông... Chính vì thế, việc phát triển nguồn nhân lực NDT đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả các chương trình kiểm soát và đảm bảo chất lượng (QA/QC) sản phẩm thông qua công cụ là các phương pháp, kỹ thuật NDT hiện đại.
Những năm qua, bên cạnh việc chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại, Công ty CP Sản xuất Biến thế HBT Việt Nam (HBT Việt Nam) luôn đặc biệt coi trọng nhân tố con người, trong đó vai trò cán bộ chủ chốt là hết sức quan trọng và cần thiết. Không chỉ vậy, để xây dựng được một đội ngũ CBCNV có năng lực chuyên môn và tâm huyết với công việc từ các phòng, ban tới các đội, xưởng cũng được HBT Việt Nam rất quan tâm.
Nguồn nhân sự chất lượng trong ngành logistics luôn là cơn khát của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, không nhiều đơn vị đào tạo và người có nhu cầu nắm bắt được cơ hội này…
Các nước ASEAN coi nguồn nhân lực chất lượng cao là chìa khóa giúp nâng cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của khu vực, đặc biệt trong bối cảnh thế giới công việc đang có nhiều đổi thay. Do đó, phát triển nguồn nhân lực được Việt Nam chọn là một trong những ưu tiên của Năm Chủ tịch ASEAN 2020.
Xác định con người là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) luôn chú trọng các giải pháp đào tạo, quản trị nguồn nhân lực để xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển doanh nghiệp và hội nhập quốc tế.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Hoàn thiện thể chế chính sách là giải pháp quan trọng giúp thúc đẩy phát triển dịch vụ tư vấn đầu tư công nghiệp (TVĐTCN) - lĩnh vực được dự báo sẽ đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp nước ta trong tương lai.
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, kể từ 1/8/2020, khi EVFTA có hiệu lực, logistics sẽ là ngành được hưởng lợi nhiều nhất. Tuy nhiên, để có thể khai thác hết những lợi thế trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, nguồn nhân lực cho logistics cần phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ đó.
Công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, vận hành nhà máy điện đã và đang được PV Power tập trung triển khai và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn là lợi thế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt Nam, trong đó có ngành dệt may đang phải thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Như vậy, đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành cũng phải đáp ứng kịp thời.
Hằng năm Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đào tạo 36.015 cử nhân đại học, 8.250 học viên sau đại học, 1.163 sinh viên quốc tế. Việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, toàn diện hướng tới đạt chuẩn quốc tế là một nhiệm vụ hàng đầu của ĐHQGHN trong nhiệm kỳ tới.
Từ khi mới thành lập, Xí nghiệp Dịch vụ Điện lực Hà Giang luôn coi công tác đào tạo tại chỗ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị, thúc đẩy từng cán bộ công nhân viên không ngừng tự trau dồi, hoàn thiện bản thân để góp phần vào sự phát triển bền vững của Xí nghiệp.
Để hoàn thành những mục tiêu chiến lược trong nhiệm kỳ 2020-2025 và những năm tiếp theo, công tác quản trị nguồn nhân lực bảo đảm phát triển bền vững là một trong những giải pháp trọng tâm mà Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro thực hiện.
Tập đoàn đang đảm bảo 100% người lao động có việc làm và thu nhập ổn định phù hợp với mức tăng năng suất lao động và chế độ tiền lương của nhà nước, mặc dù quá trình cơ cấu lại, cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn vừa qua được đẩy mạnh
Trong khuôn khổ kỳ họp 9 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Hàn Quốc ngày 22 tháng 10 năm 2019 tại Seoul, Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong dự án đào tạo nguồn nhân lực khuôn mẫu Việt Nam giai đoạn 2020 – 2023.
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không cần/dựa vào khoa học và công nghệ (KH&CN).
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm.