Thứ năm, 09/01/2025 | 13:34
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết sẽ tập trung nguồn lực đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN đồng thời chú trọng nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng để phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội bền vững...
Mới đây, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH & CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ 7.
Làm thế nào để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp, trong đó cốt lõi là thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng các thành quả khoa học, công nghệ là điều được Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ nỗ lực thiết kế nhiều chính sách, nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thực hiện Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KH-CN) phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; thời gian qua, hoạt động KH-CN của TPHCM có nhiều chuyển biến tích cực; tạo tiền đề thực hiện thắng lợi các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước; đơn giản hoá thủ tục; khuyến khích doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện; tăng cường công khai, minh bạch; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở dữ liệu theo thời gian thực;...
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, chưa bao giờ các doanh nghiệp lại cần đến giải pháp công nghệ như hiện nay và chưa bao giờ nhà khoa học mong mỏi chuyển giao sản phẩm nghiên cứu của mình như hiện nay. Đây là điểm quan trọng để lan tỏa tinh thần "lấy doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia".
Chiều 10/2, tại TPHCM, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội thảo lắng nghe góp ý của các nhà khoa học, nhà quản lý và doanh nghiệp để hoàn thiện các quy định quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia.
Sở Khoa học và Công nghệ Bình Dương vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023; tổng kết công tác tổ chức TECHFEST Việt Nam 2022.
Ngày 10/1/2023, Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BTC quy định lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Đây là đề tài do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin chủ trì thực hiện.
Bộ KH&CN sẽ triển khai xây dựng dự án nâng cấp Sàn Giao dịch thông tin, công nghệ và thiết bị thành Sàn Giao dịch công nghệ quốc gia tại Hà Nội nhằm kết nối, liên thông với các sàn giao dịch công nghệ trên cả nước, đáp ứng nhu cầu phát triển KH&CN của đất nước.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BTC quy định lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình xác định hàm lượng Sb, Au, Ag, As, Cu, Pb, Bi, Se, Sn, Cd trong tinh quặng antimon và xác định hàm lượng Au, Ag, Sb trong xỉ antimon” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim chủ trì thực hiện.
Viện Nghiên cứu Cơ khí chủ trương gắn liền hoạt động khoa học và công nghệ với các chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của đất nước.
Vừa qua, UBND tỉnh Hưng Yên đã ban hành Kế hoạch 196/KH-UBND “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnh Hưng Yên đến năm 2022”
Ngày 29/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến khoáng Diatomit mỏ An Xuân, Tuy An, Phú Yên thành chất cải tạo đất sử dụng trong công nghiệp” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chủ trì thực hiện.
Trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ, đầu tư đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, hiệu quả khai thác, chế biến; nâng cao tỷ lệ thu hồi, giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản; nâng cao mức độ an toàn lao động, đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường.
Bài viết trình bày các giải pháp cụ thể về chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực và chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại các trường đại học.
Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.