Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:26
Trong 2 ngày 21 và 22 tháng 12, Bộ Công Thương tổ chức “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
Đại dịch COVID-19 khiến nhiều đơn hàng may xuất khẩu bị ngừng lại nhưng cú sốc này không làm Công ty cổ phần may Nam Hà bị quật ngã. Chính việc sớm tiếp cận với mô hình quản lý sản xuât suất tinh gọn và việc thực hiện tốt những công cụ cải tiến ở công ty này đã hình thành văn hóa cải tiến không ngừng giúp doanh nghiệp thích ứng được với hoàn cảnh bất lợi.
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện theo Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình thuộc một trong 09 Dự án thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Giai đoạn 2021-2030, Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới nhiều mục tiêu mới. Cụ thể, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành công nghiệp phấn đấu đạt mức 7,5%, trong đó tốc độ tăng năng suất của các ngành công nghiệp ưu tiên cao hơn 12%...
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Trước sự phát triển của công nghệ 4.0, các doanh nghiệp đang cố gắng xây dựng mô hình quản lý hiện đại nhằm kiểm soát chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...
Đa số nhân viên, công nhân tại Công Ty Cổ Phần H&T chưa được qua đào tạo hoặc chưa có kinh nghiệm thực hiện công cụ cơ bản (LEAN) và cách thức tổ chức nơi làm việc chưa được khoa học, do vậy, với sự hỗ trợ của chuyên gia tư vấn từ Trung tâm Kỹ thuật 3 (QUATEST 3), Ban lãnh đạo công ty đã đặt ra mục tiêu triển khai công cụ Sản Xuất Tinh Gọn LEAN, Đặc biệt là 5S & Quản lý trực quan tại các bộ phận của nhà máy.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, xây dựng và triển khai thành công các mô hình quản lý, cải tiến năng suất.
Nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm được coi là những yếu tố then chốt quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Năng suất và chất lượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp tại khu vực Nam Bộ đã được cải thiện rõ rệt và đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường xuất khẩu khó tính.
Triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020”, Bộ Công Thương đã thực hiện các nhiệm vụ như: Tuyên truyền; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực như: Dệt may, thép, nhựa, hóa chất…; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ…
Kaizen đã vô cùng quen thuộc và trở thành kim chỉ nam cho rất nhiều doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.
Trở thành đơn vị dẫn đầu thị trường Việt Nam về tự động hóa kho xăng dầu và phần mềm quản lý hệ thống cửa hàng, những năm qua, Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex (Piacom) đã không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, giúp doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu nâng cao năng suất và chất lượng phục vụ khách hàng.
Đối với ngành dệt may, các công cụ như 5S, Kaizen, Lean, TPM, KPI, MFCA, BSC, ISO… từ lâu đã trở thành những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, loại bỏ những khuyết điểm, giảm lãng phí không đáng có nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Thời gian qua, Tổng cục TCĐLCL đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng dựa trên việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường đổi mới sáng tạo.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, xây dựng và triển khai thành công các mô hình quản lý, cải tiến năng suất.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Thứ trưởng Lê Xuân Định nhấn mạnh, Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030 sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng trong xu thế hội nhập và cuộc CMCN 4.0.