Thứ hai, 06/01/2025 | 18:27
Dự thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến khích các dự án đầu tư mới áp dụng các công nghệ, quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ ít phát thải khí nhà kính.
Với xu hướng về phát triển toà nhà thương mại có yếu tố tối ưu về môi trường, xã hội và quản trị thì việc ứng dụng công nghệ trong phát triển dự án thương mại thông minh là điều cần thiết hơn bao giờ hết.
Nhằm thực hiện Đề án Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025, hiện nhiều doanh nghiệp trong nước đã và đang nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp về công nghệ nhằm giải quyết “bài toán” rác thải rắn ở Việt Nam.
Máy có kết cấu nhỏ gọn, dễ sử dụng, nguyên liệu dùng để tạo ra dung dịch nano là bạc nguyên khối và nước cất nên có thể đưa vào sử dụng tại các nông hộ phục vụ sản xuất và nuôi trồng thủy sản.
Bài báo này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, ứng dụng kết quả mô phỏng số vào thử nghiệm tạo hình các chi tiết mẫu bằng công nghệ tạo hình lăn ép. Các kết quả nghiên cứu này sẽ được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo vỏ tàu thủy tại các nhà máy đóng tàu ở Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang xây dựng dự thảo Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 với kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Cùng với xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Petrovietnam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phần mềm ViPRO được xây dựng, vận hành đã đáp ứng yêu cầu về đăng ký và cập nhật thông tin của các bên tham gia; hỗ trợ tìm kiếm chuyên gia, các đơn vị cung cấp giải pháp tin cậy giúp tổ chức, doanh nghiệp cải tiến năng suất chất lượng; hỗ trợ thực hiện đào tạo…
Được Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, mang lại hiệu quả thiết thực.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Trong thời gian qua, Viện KHCN Mỏ đã triển khai nhiều nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Tập đoàn và hàng trăm hợp đồng KHCN với các đơn vị sản xuất.
Công nghệ sản xuất thực phẩm tiên tiến giúp giải quyết thách thức lương thực phẩm toàn cầu, đồng thời cho phép quản lý và bảo tồn tốt môi trường sống xung quanh. Cần có chính sách hỗ trợ phù hợp để những đổi mới mang tính chất bước ngoặt này sẽ tới tay những người cần nhất.
Sản phẩm của nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo đã góp phần nâng cao chất lượng than, tăng sự đồng đều sau khi pha trộn và hoàn toàn có thể đưa vào sản xuất tại các trung tâm pha trộn than, các đơn vị chế biến than của TKV, thay thế sản phẩm nhập khẩu.
Mặc dù đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, tuy nhiên, thời gian qua, nhiều nhà máy sản xuất phân bón Việt Nam chỉ chú trọng vào số lượng chứ chưa thật sự quan tâm đến nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chiều ngày 1/6/2021 Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với 13 viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương. Theo Bộ trưởng, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành điện, Điện lực Duy Xuyên (PC Quảng Nam) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ công tác quản lý vận hành lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và dịch vụ khách hàng.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ tháng 3/2020 đến nay, PTC 2 đã ứng dụng thiết bị bay kiểm tra định kỳ ngày được 1.100km đường dây các cấp điện áp 220 - 500kV với tổng thời gian bay 29.000 phút.
Thời hạn cuối cùng nhận Hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn: 17 giờ 00 ngày 03 tháng 8 năm 2021
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 28/5/2021