Thứ tư, 08/01/2025 | 05:39
Đảng, Nhà nước ngày càng quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Đặc biệt, đã có sự xoay trục, dịch chuyển rõ nét về cơ chế chính sách, coi doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo.
Hệ thống robot y tế Vibot-2 có thể hoạt động thay thế nhân viên y tế vận chuyển đồ ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm, thu gom rác thải… phục vụ người bệnh và đặc biệt có thể hỗ trợ công tác thăm, khám bệnh nhân, hạn chế tối đa sự tiếp xúc thông qua đường truyền thông tin giao tiếp.
Số lượng các doanh nghiệp, dự án được cấp Giấy chứng nhận công nghệ cao tiếp tục tăng trong kỳ, từ 17 lên 45 đối với doanh nghiệp công nghệ cao và từ 19 lên 24 đối với dự án công nghệ cao. Điểm đáng lưu ý là quy mô về doanh thu của các doanh nghiệp và dự án công nghệ cao tăng mạnh, từ mức cộng dồn doanh thu là 19 tỷ USD năm 2016 lên mức 190 tỷ USD năm 2019.
Với chiến lược đầu tư cho các sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên, Công ty Cổ phần Dược Lâm Đồng (Ladophar) đã cung cấp nhiều sản phẩm từ dược liệu có giá trị cao cho thị trường trong nước và quốc tế.
Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) là đơn vị quan tâm và sớm triển khai nghiên cứu, áp dụng KH&CN, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh.
Triển khai xây dựng và lắp đặt hàng chục giàn khoan thăm dò - khai thác trên khắp thế giới với tổng giá trị hơn 600 triệu USD, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC là một trong những doanh nghiệp dầu khí hiếm hoi của Việt Nam đủ tiêu chuẩn làm tổng thầu EPCI
Chính phủ và bộ, ngành, địa phương đã chỉ đạo kịp thời và quyết liệt trong việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghiệp hỗ trợ trong phát triển doanh nghiệp và tăng nội địa hóa sản xuất.
Xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hiện đang là vấn đề cấp thiết ở Việt Nam hiện nay. Cho đến nay, khoảng 90% lượng CTRSH vẫn được xử lý bằng phương pháp chôn lấp.
Để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng, Việt Nam sẽ ưu tiên những dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ.
Việc mua bán online trên các sàn thương mại điện tử (TMÐT) hoặc mạng xã hội như Facebook, Zalo đang ngày càng trở nên phổ biến và đã bị một số tổ chức, đối tượng lợi dụng để kinh doanh hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc, hàng giả, thậm chí cả hàng cấm.
Với một quốc gia đang phát triển nhanh như Việt Nam, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước để phát triển nguồn điện là cần thiết. Tuy nhiên để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng, Việt Nam sẽ ưu tiên những dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Dự án dự kiến sản xuất 100 triệu sản phẩm chiếu sáng xanh, thông minh và sản phẩm điện tử công nghệ cao, sử dụng khoảng 1.400 người lao động trong giai đoạn hoạt động ổn định.
Ông Trần Việt Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương chia sẻ về định hướng của Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030.
Hàng chục sáng kiến được đưa vào ứng dụng thực tế mỗi năm tại Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã làm lợi cho Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh hàng trăm tỉ đồng, đặc biệt là các giải pháp tiết kiệm than, dầu đốt trong quá trình khởi động, vận hành nhà máy.
Chiều 14/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội nghị đánh giá Chương trình hợp tác của hai cơ quan giai đoạn 2016 - 2020 và Lễ ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2021 – 2030
Ngày 06/5/2021, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt đã có buổi tiếp Đại sứ Italy Antonio Alessandro, nhân dịp Đại sứ cùng các đại biểu Italy tham dự Hội thảo “Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Italy: Kết quả và triển vọng vì sự phát triển bền vững”
Trường Đại học Điện lực không chỉ tự hào đã đào tạo được hàng vạn cán bộ kỹ thuật chất lượng cho ngành và đất nước mà còn là một trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực điện lực.
Ngày 18/5/1963, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Hội phổ biến Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi…'.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5, thay mặt Ban Cán sự Đảng và Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, tôi xin gửi tới đội ngũ những người làm công tác khoa học và công nghệ trong cả nước lời chúc mừng nồng nhiệt, lời chào trân trọng và tình cảm biết ơn sâu sắc.