Thứ năm, 09/01/2025 | 01:44
Vừa qua, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Khoa học và công nghệ Pohang kết hợp với các đồng nghiệp tại Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc, lần đầu tiên đã chứng minh có thể giảm đáng kể thời gian nạp-phóng điện của ắc quy ion liti mà không cần làm giảm cỡ hạt của vật liệu điện cực.
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã từng bước xây dựng bản đồ công nghệ (BÐCN) cho các ngành, lĩnh vực quan trọng.
Trước những diễn biến cực đoan của biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, bệnh dịch... các chuyên gia nhận định đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà vừa phê duyệt 6 chương trình khoa học và công nghệ (KHCN) trọng điểm cấp Bộ triển khai thực hiện trong giai đoạn 2021-2025.
Bằng việc tự chủ hoàn toàn tự chủ công nghệ – VietsoPetro đã có thể thu về hiệu quả kinh tế - ước tính lên đến 117 triệu USD (2636 tỷ đồng).
Thực hiện chủ trương hiện đại hóa ngành điện, thời gian qua, Công ty Điện lực Quảng Ngãi từng bước triển khai lộ trình phát triển lưới điện thông minh. Trong đó, ứng dụng khoa học kỹ thuật và số hóa dịch vụ điện năng là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả trong hoạt động quản lý lưới điện, cũng như nâng cao hiệu suất vận hành của hệ thống.
Công tác rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ (KH&CN) tiếp tục được các bộ, ngành đẩy mạnh, nhằm đưa KH&CN, đổi mới sáng tạo thực sự là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ứng dụng hoa học công nghệ đã giúp các doanh nghiệp ngành hóa chất nâng cao năng lực nghiên cứu - sản xuất - kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành theo hướng hiện đại, hội nhập.
Đó là ý tưởng của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên họp đánh giá kết quả hai năm triển khai Nghị quyết 17/NQ-CP và định hướng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số giai đoạn mới
Phát biểu tại cuộc họp sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết số 17 về phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết đã có nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số.
Với vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước góp phần nâng cao năng lực công nghệ trong nước và tạo điều kiện cho đổi mới sáng tạo.
Bộ Công Thương đang thực hiện khảo sát và đánh giá lựa chọn được 08 công trình/cụm công trình để đề nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ.
Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn xác định khoa học công nghệ là giải pháp chiến lược trong việc tối ưu hóa công suất - năng suất - hiệu suất; đảm bảo sản xuất an toàn - ổn định và phát triển bền vững.
Trung tâm Nghiên cứu triển khai (SHTPLabs) thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM và các doanh nghiệp liên tiếp đưa ra sản phẩm mới hướng đến thị trường. Đây là minh chứng thể hiện hiệu quả trong liên kết giữa đơn vị nghiên cứu sản xuất với doanh nghiệp trong thương mại hóa sản phẩm.
Tại Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 26/02/2021 Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo báo cáo nghiên cứu thị trường của Canalys, thị trường điện toán đám mây toàn cầu trong quý III/2020 tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 36,5 tỷ USD và cao hơn 2 tỷ USD so quý II trước đó.
Được sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống”. Thông qua việc triển khai đề tài, góp phần ổn định chất lượng, tăng khả năng xuất khẩu của nước mắm truyền thống.
TP Hồ Chí Minh vừa phê duyệt Chương trình nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 - 2030, với kỳ vọng lĩnh vực này sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nhanh, bền vững. Ðồng thời, AI cũng được kỳ vọng trở thành một trong những công nghệ cốt lõi xây dựng đô thị sáng tạo, thành phố thông minh.
Lốp xe PCR Advenza, sản phẩm ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến của châu Âu và châu Mỹ đã ra mắt thị trường vào cuối năm 2020. Với những sản phẩm chất lượng quốc tế, Casumina tham vọng trở thành hãng săm lốp hàng đầu ASEAN.
Trong năm 2021, khả năng tích hợp các giải pháp công nghệ mới nhằm duy trì hoạt động và lợi nhuận, cũng như tối ưu hoá luồng công việc để hỗ trợ liên tục nhu cầu cao điểm và ngăn ngừa sự gián đoạn chuỗi cung ứng sẽ trở nên vô cùng cần thiết cho thành công trong kinh doanh.