Thứ sáu, 10/01/2025 | 01:57
Theo chia sẻ của lãnh đạo Công ty TNHH Long Hải, qua 4 năm nghiên cứu về thị trường đồ uống Việt Nam, Công ty nhận thấy ngành hàng này rất hấp dẫn và sôi động, với doanh số toàn ngành đạt tới hơn 7 tỷ USD, sức mua tăng trưởng bình quân mỗi năm từ 5-6%.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh đang là giải pháp mà phần lớn các doanh nghiệp ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh áp dụng.
Công nghệ chế biến, làm mát và đóng gói khí cải tiến MAP là công nghệ được áp dụng rộng rãi tại các nước châu Âu. Công ty CP Green Aquatech là đơn vị đầu tiên tại Quảng Ninh áp dụng công nghệ này đối với các mặt hàng thủy, hải sản.
Trong 5 năm qua, hoạt động khoa học-công nghệ đã có đóng góp toàn diện, đặc biệt trong phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết sắp tới sẽ chú trọng xây dựng thể chế vượt trội, chấp nhận rủi ro để khuyến khích phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Các sản phẩm của Công ty CP Xà phòng Hà Nội đã từng bước góp mặt trên thị trường trong nước với các sản phẩm chất tẩy rửa dân dụng và ngày càng nỗ lực để khẳng định chất lượng và thương hiệu của mình.
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã xây dựng thành công quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp giúp tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Navigos Group, tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hàng đầu Việt Nam nhận định, trong năm 2021 ngành công nghệ thông tin (CNTT) thu hút nhiều nhân lực nhất, sau đó là ngành ngân hàng và bảo hiểm.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch Hà Giang”. Đề tài do ThS. Lê Bình Hoằng - Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ nhiệm thực hiện cùng các cộng sự tiến hành từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020.
Nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ là 1 trong những lĩnh vực vừa được nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu "bắt tay" hợp tác và phát triển.
Mẫu quặng diatomit nguyên khai được Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu cấp cho Phòng Công nghệ Tuyển khoáng, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim với khối lượng 10.000kg.
Với mục tiêu phát triển nhà trường theo định hướng đại học ứng dụng, nâng cao chất lượng đào tạo, ĐH Sao Đỏ thực hiện tăng cường công tác quản lý thông qua hệ thống camera điều hành tại giảng đường nhà A nhằm quản lý tốt hơn công tác dạy và học, bắt kịp với cuộc CMCN 4.0.
Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Đó mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2021 mà Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Đặng Thanh Hải nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021, diễn ra ngày 21/1/2021, tại Hà Nội.
Trong thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tăng cường phối hợp, tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình KH&CN cấp quốc gia; tạo cơ chế đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh; đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học,…
Trong những năm qua, KH và CN Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ và thành tựu nổi bật, đóng góp thiết thực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bộ Công Thương đang xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Để Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế...
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.