Thứ sáu, 01/11/2024 | 10:29
Trong thời gian qua, nhận định khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật là động lực thúc đẩy sản xuất và kinh doanh, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã tập trung đầu tư chiều sâu vào nghiên cứu khoa học công nghệ, thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản xuất tại các đơn vị, nâng cao năng lực sản xuất.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng, tham mưu với tỉnh bằng những cơ chế, chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Thời điểm này, ngành điện Hà Tĩnh đã và đang tập trung phát triển lưới điện thông minh nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, hướng tới sự hài lòng của khách hàng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có xu hướng tăng mạnh. Đây chính là cơ hội thúc đẩy phát triển ngành CNHT tỉnh Phú Thọ.
Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương Trần Việt Hòa đánh giá, thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí là lĩnh vực có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, tiệm cận trình độ thế giới.
Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Tháng 6/2018, Công ty CP Than Cao Sơn đầu tư 30 tỷ đồng mua 1 máy khoan xoay cầu thủy lực CAT MD6250 (công nghệ Hoa Kỳ) phục vụ khoan nổ mìn khai thác than lộ thiên.
Bộ Khoa học và CNTT của Hàn Quốc cho biết, 3 nhà mạng viễn thông lớn của đất nước là SK Telecom, KT và LG Uplus đã đồng ý đầu tư 4 nghìn tỷ won (3,4 tỷ USD) vào mạng 5G của họ trong nửa đầu năm nay.
Thế giới đang bắt đầu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một cuộc cách mạng sản xuất mới gắn liền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đám mây, in 3D, công nghệ cảm biến, thực tế ảo…
Cách mạng công nghiệp (CMCN 4.0) dự báo tạo ra nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối internet (IoT)...
KH&CN giữ vai trò then chốt trong phát triển sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu và có các kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2020, VPPA xin gửi đến bạn đọc các thông tin về dữ liệu sản xuất và đầu tư về giấy và bột giấy trên thị trường thế giới và Việt Nam năm 2019 – 2020.
Một "bức tranh" mới về khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam trong những năm gần đây đã được "vẽ" lên với làn sóng đầu tư cho khoa học từ khối doanh nghiệp (DN), bên cạnh nguồn lực đầu tư từ nhà nước. Sự dịch chuyển xuất phát từ thay đổi nhận thức này đang mang lại tín hiệu tích cực bởi đầu tư của DN luôn có ưu thế về hiệu quả, sáng tạo và linh hoạt.
Khi tầm ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày càng lớn thì yêu cầu về sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghệ trở nên ngày càng khốc liệt. Nhận thức được điều này Tổng công ty May Đồng Nai Donagamex đã giành một khoản kinh phí không nhỏ (khoảng 40 tỷ đồng) để đầu tư cho việc chuyển đổi, đầu tư hệ thống máy móc để thay thế sức lao động của con người.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm sự tăng trưởng và hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) là công tác khoa học và công nghệ (KH&CN), sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Đây chính là động lực thúc đẩy năng lực sản xuất và kinh doanh tại các doanh nghiệp trong toàn tập đoàn.
Ngành dệt may Việt Nam có 3 lĩnh vực chính là sợi, dệt nhuộm, may mặc, trong đó, ngành sợi và dệt nhuộm đã ứng dụng tự động hóa cũng như công nghệ thông tin hiệu quả nhất.
Một số doanh nghiệp (DN), tập đoàn hàng đầu của Việt Nam đang chuyển hướng chiến lược, đầu tư lớn cho nghiên cứu, sản xuất công nghiệp công nghệ cao (CNC) với mong muốn sớm đưa ra thị trường những sản phẩm công nghệ có chất lượng, nâng tầm giá trị thương hiệu và niềm tự hào sản phẩm Việt Nam.
Công ty cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX) là đơn vị thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu của Huế và khu vực miền Trung. Công ty hiện đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và đang liên tục duy trì hệ thống này. Các hoạt động thực hành tốt 5S cũng được duy trì hàng ngày.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào công nghệ tự động hóa, gia tăng sử dụng robot. Dự đoán, trong 2 - 3 năm tới, sẽ có làn sóng phát triển ngành tự động hóa tại Việt Nam. Tiến sĩ Lê Hoài Quốc - Chủ tịch Hội Tự động hóa TP. Hồ Chí Minh (HAuA) - đã trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.
Với nỗ lực của các Bộ ngành, hy vọng trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nhiều chính sách ưu đãi và cởi mở hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tiếp cận, chủ động tham gia và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.