Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:04
Hội thảo: “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua các ứng dụng chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất” đưa ra nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp Việt đổi mới.
Mục đích của nghiên cứu là lựa chọn loại giá thể di động (MBBR) và tối ưu hóa yếu tố công nghệ như: thể tích giá thể và pH phù hợp trong bể sinh học kỵ khí có MBBR xử lý nước thải sản xuất giấy bao bì. Thí nghiệm được triển khai nghiên cứu trong 60 ngày.
Thông qua việc thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ và quy trình sản xuất sữa gạo từ gạo lứt giàu protein ở quy mô công nghiệp”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.
Các cẩm nang này giúp cung cấp dữ liệu cập nhật, chất lượng cao, được công nhận rộng rãi, phù hợp với điều kiện cụ thể của quốc gia cho các công nghệ năng lượng chủ chốt được sử dụng cho quy hoạch năng lượng dài hạn.
Đề tài được thực hiện trên nguyên liệu quả Dừa Sáp tại Trảng Bàng - Tây Ninh (Giống Dừa Sáp nuôi cấy phôi): hàm lượng đường tổng (3,08%), protein (1,85%), béo (20,0%), K (2746 mg/Kg).
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Nghiên cứu cho thấy việc đồng xử lý chất thải rắn bằng lò hơi tầng sôi giúp tận dụng nhiệt lượng trở lại quá trình sản xuất giúp xử lý hầu hết chất thải rắn thông thường phát sinh, giảm chi phí đầu tư và vận hành, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Không chỉ giảm thiểu thời gian, chi phí và lỗi trong quá trình sản xuất, chuyển đổi số trong DN sản xuất còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Từ năm 2016, sau khi đã ổn định sản xuất, làm chủ dây chuyền công nghệ, Công ty bước vào giai đoạn tối ưu hóa sản xuất, không ngừng nghiên cứu sáng tạo khắc phục các điểm nghẽn để nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí, tối ưu và chuẩn hóa dây chuyền sản xuất.
Nhóm sinh viên của Trường CĐ Công nghiệp Huế đã nghiên cứu và sản xuất thành công son môi, phấn nụ hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn và phù hợp với mọi lứa tuổi.
Tại buổi tiếp và làm việc với Công ty Cổ phần EREX (Nhật Bản), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, phát triển điện sinh khối là phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.
Công ty Solar Foods sản xuất chất bột giàu protein từ các tế bào vi sinh vật, có thể thay thế trứng trong mì hoặc dùng làm thành phần của ngũ cốc.
Tận dụng lá dứa bỏ đi sau mỗi vụ thu hoạch, các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ đã chế tạo thành công vật liệu polymer có khả năng hút nước cao, độ bền tốt và thân thiện với môi trường.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ HaUI (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã thực hiện đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc” giúp giải quyết thực trạng chất lượng không khí ngày càng xấu đi và xây dựng chiến lược kiểm soát ô nhiễm không khí hiệu quả trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Việc giảm phát thải khí nhà kính trong các ngành sản xuất công nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghệ… thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghệ HaUI – Đại học Công nghiệp Hà Nội do TS.Phạm Hương Quỳnh làm chủ nhiệm đã thực hiện thành công đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
Các sản phẩm của đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc" của Đại học Công nghiệp Hà Nội đã được ứng dụng và chạy thử nghiệm tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, được đánh giá là đề tài có tính ứng dụng cao.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Được sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.