Thứ sáu, 10/01/2025 | 17:20
Phát biểu khai mạc sự kiện Smart City Summit 2020, đại diện Bộ TT&TT nhận định, công nghệ số đã thực sự len lỏi vào mọi lĩnh vực của đô thị thông minh, trực tiếp đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển đô thị.
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20, ngày 22/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên thảo luận thứ hai với chủ đề “Xây dựng tương lai bền vững, bao trùm và có sức chống chịu”.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
Nhóm nghiên cứu Việt Nam đã làm chủ công nghệ xử lý bùn thải để tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ và khí biogas có công suất phát điện 20 kW.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Bài viết phân tích mô hình ứng dụng công nghệ trong công bố thông tin quy hoạch nhằm hướng đến xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình này đem lại hiệu quả cho người dân, vừa tiết kiệm thời gian, chi phí, có thể truy cập thông tin và có kết quả nhanh chóng ở bất cứ nơi nào có kết nối mạng.
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp là một trong 9 Dự án thành phần thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Công nghệ mở giúp giải quyết nhiều vấn đề quan trọng của thời đại số, như an toàn thông tin, khai thác dữ liệu, khả năng kết hợp của các công ty với nhau; đồng thời tận dụng được sức sáng tạo của toàn dân.
Tập trung chủ yếu vào các công nghệ, mô hình kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp ở vùng nông thôn miền núi, các dự án của Chương trình KH&CN nông thôn và miền núi được đánh giá cao vì đã đem lại giá trị trực tiếp, thiết thực cho những vùng có nguồn lực hạn chế, khó hấp thụ công nghệ nhất.
Sau 5 năm triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đến năm 2020 đã đạt được một số kết quả ban đầu, góp phần thúc đẩy thị trường KH và CN phát triển với diện mạo mới, mang lại tác động tích cực về mặt KH và CN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Theo kế hoạch, quý I/2021, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (HTU) sẽ tiến hành đầu tư dây chuyền sản xuất thông minh trong trường học theo mô hình ứng dụng Lean công nghệ số. Đây là quyết tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sau khi đơn vị này hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số” vào tháng 11/2020.
Thời gian qua, năng suất chất lượng tại doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kể, là tiền đề quan trọng giúp hàng hóa Việt đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Có được điều này một phần không nhỏ là nhờ Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng đã hỗ trợ danh nghiệp trong tiến trình chuẩn bị năng lực phục vụ hội nhập.
Xoay quanh câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp (DN), viện nghiên cứu kết nối, chuyển giao công nghệ, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Đức Nghiệm - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và DN khoa học và công nghệ (KH&CN) - Bộ KH&CN, Giám đốc Ban quản lý Trung tâm đổi mới sáng tạo và Thích ứng với biến đổi khí hậu (VCIC).
Trong cấu tạo của các loại đạn bộ binh, đạn pháo, đạn cối thì hạt lửa là một phần quan trọng không thể thiếu vì nó đóng vai trò kích phát cho đạn hoạt động và được ví là trái tim của vũ khí.
Ngày 18-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Bộ Công thương và UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo và triển lãm doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số "Make in Viet Nam 2020 - Vibrand 2020" với chủ đề “Thương hiệu ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thông Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”.
Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.
Hai bên đang triển khai những bước hợp tác đầu tiên nhằm nghiên cứu và giải các bài toán cụ thể về AI và Cloud. Trong tương lai, hai bên sẽ tìm cơ hội cùng phát triển các sản phẩm công nghệ mang thương hiệu chung.