Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:25
Hậu Giang sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn, trọng tâm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa ban hành Kế hoạch số 37/KH-UBND thực hiện Chương trình nâng cao năng suất chất lượng sản phấm, hàng hóa giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn thành phố.
Nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Hưng Yên đã mạnh dạn đầu tư nhiều máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và đồi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
Ngày 9/3/2022, Phó Tổng cục trưởng Phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Giám đốc APO tại Việt Nam, Tiến sỹ Hà Minh Hiệp, đã vinh dự trở thành Chuyên gia năng suất trong lĩnh vực dịch vụ công được APO công nhận.
Bằng việc áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn, cùng các công cụ như 5S, Kaizen, Công ty Esquel Việt Nam (Bình Dương) đạt được hiệu quả cao trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hứa hẹn cho nền sản xuất công nghiệp hiện đại hơn, sản xuất được nhiều sản phẩm hàng hóa hơn với chi phí giảm, đồng thời giải phóng con người khỏi những việc nguy hiểm.
Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí,...
Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng (TCĐLCL) tỉnh Đồng Nai sẽ đẩy mạnh triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), phát triển kinh tế địa phương.
Nhằm xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống thuốc lá GL9, các nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng và số lá thu hoạch đến năng suất và chất lượng nguyên liệu đã được thực hiện trong vụ Xuân 2021 tại Bắc Sơn - Lạng Sơn.
Để tạo nên động lực mới, Bắc Giang đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới; thi đua lao động sáng tạo, khuyến khích đổi mới công nghệ ở các ngành, lĩnh vực, qua đó tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn xã hội.
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh được xem là “hai đầu tàu kinh tế” của cả nước, trong suốt 10 năm qua, Chương trình Quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần tạo nên sự thay đổi lớn về bộ mặt kinh tế -xã hội hầu hết của hai địa phương này cũng như của doanh nghiệp tham gia Chương trình.
10 năm qua, Chương trình Quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã được triển khai một cách sâu rộng, đem lại thay đổi tích cực đến kinh tế - xã hội tại nhiều địa phương ở các tỉnh miền Trung.
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất mà nhiều doanh nghiệp trên cả nước đã nâng cao sức cạnh tranh và có những bước tăng trưởng mạnh, vượt qua những thách thức, khó khăn trong tình hình mới.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều biến động, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt hơn nữa cơ hội để có thêm đột phá trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhờ nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao năng suất.
Thời gian vừa qua, với mục tiêu thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh đồng thời vẫn duy trì và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, Ban lãnh đạo Công ty CP Than Hà Tu đã không ngừng nâng cao năng suất thiết bị, tạo điều kiện ổn định việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu kép.
Nhờ chú trọng đầu tư và ứng dụng công nghệ mới trong khai thác than, Công ty Than Quang Hanh - TKV đã đạt được những kết quả tích cực trong năm 2021.
Trình giả lập trong mạch MPLAB ICE 4 của Microchip là một hệ thống giả lập, lập trình và gỡ lỗi đầy đủ được trang bị tính năng kết nối không dây, gỡ lỗi nguồn và lập hồ sơ mã phần mềm theo thời gian thực thông qua sử dụng các dấu vết.
Thời gian gần đây, TKV đã có bước phát triển mạnh mẽ trong áp dụng cơ giới hóa vào khai thác than. Đây là "chìa khóa" giúp các đơn vị của TKV tăng sản lượng, năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân...
Than Mông Dương đã thực hiện thành công “Mục tiêu kép”: đó là vừa phòng chống dịch, vừa sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Công ty CP Than Hà Tu không ngừng thực hiện các giải pháp đồng bộ thiết bị, nâng cao hiệu suất thiết bị, tăng năng suất, tăng sản lượng để có thể phát huy tối đa năng lực thiết bị đáp ứng sản xuất.