Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:22
Việc thích ứng kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bối cảnh mới được đánh giá sẽ tác động tới thương mại điện tử, kéo theo đó là lĩnh vực hậu cần cũng phải thay đổi, chuyển hóa ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo chuỗi cung ứng của hàng hóa được thông suốt.
Kể từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng mạnh. Tuy nhiên, thu hút và chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI chưa đạt được hiệu quả mong đợi.
Chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu dược phẩm, bán lẻ, tiếp thị, tài chính và tự động hóa quy trình thông minh là một số lĩnh vực sẽ chứng kiến sự tăng trưởng của công nghệ AI nhanh nhất trong 5 năm tới.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Nhờ ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất mà nhiều doanh nghiệp đã nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhằm nâng cao doanh thu, đẩy mạnh năng suất và giảm thiểu lãng phí, Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) đã áp dụng công nghệ 4.0 vào trong hoạt động quản lý.
Nhóm nghiên cứu từ Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc đã phát triển công nghệ phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu trên nông sản gồm que thử và phần mềm đọc kết quả trên điện thoại.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Hanel đang vững bước trên con đường trở thành doanh nghiệp hàng đầu về công nghệ, nhà đầu tư uy tín trong các lĩnh vực hạ tầng công nghiệp, công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ.
Bạn Vũ Văn Đại - Sinh viên năm thứ 3 ngành Công nghệ Hàng không Vũ trụ, trường ĐH Công nghệ, ĐH QGHN đã tự chế tạo được máy in 3D để sản xuất ra mô hình máy bay.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Tortoise và Go X đã công bố chương trình thử nghiệm scooter điện tự lái trên các đường phố ở Peachtree, bang Georgia, Mỹ.
Lực lượng doanh nghiệp (DN) khoa học - công nghệ (KHCN) được xác định có vai trò dẫn dắt, tạo ra xu hướng phát triển kinh tế mới trong tương lai. Đối với Việt Nam, đẩy mạnh phát triển DNKHCN còn là xây dựng cộng đồng DN mạnh, tham gia ngày càng sâu hơn vào cuộc chơi kinh tế toàn cầu.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Những năm qua, Công ty Than Nam Mẫu đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ trong khai thác than.
BMW i Venture, hãng đầu tư mạo hiểm thuộc tập đoàn BMW vừa tuyên bố rót vốn vào Prometheus Fuels, một start-up tại thung lũng Silicon đang theo đuổi công nghệ trích xuất CO2 từ không khí và xử lý để biến nó thành loại xăng trung hòa cac-bon.
Nhờ việc quan tâm ban hành chính sách hỗ trợ, tại các địa phương, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều sản phẩm mới cũng đã được hình thành.
Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm alpha-glucosidase (AGIs) từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae
Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công hệ thống điều khiển tự động cho thiết bị chiết xuất cao dược liệu - một thiết bị cơ điện tử quan trọng trong hệ thống chiết xuất và cô đặc của các nhà máy chế biến đông dược hiện nay.
Với đóng góp GRDP chiếm 42%, thu ngân sách hơn 43% tổng thu ngân sách cả nước vào năm 2019, Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam tiếp tục khẳng định là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước.