Thứ tư, 15/01/2025 | 23:08
Kinh tế tư nhân (KTTN) tại Việt Nam được xác định là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước (không bao gồm khu vực FDI), bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Đây là mục tiêu đặt ra tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo (KHCN&ĐMST) ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng và đã được khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng như Cương lĩnh phát triển đất nước, các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các đạo luật,...
6 tháng đầu năm 2021, ngành khoa học và công nghệ tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngày 5/8/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với ngài Ignazio Cassis – Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên bang Thụy Sỹ trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức tới Việt Nam từ ngày 4-6/8/2021.
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Bài viết phân tích hiện tượng “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” trong phân bố quy mô doanh nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy tồn tại cả “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” và tính kinh tế theo quy mô tăng ở hầu hết các ngành ở Việt Nam.
Ngoại giao kinh tế (NGKT) đóng vai trò là một công cụ hữu hiệu đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững, xác lập vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới trong kinh tế thế giới và cộng đồng quốc tế.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất của thế giới. Tuy nhiên, trong một “sân chơi” kinh tế mở rộng, việc đối diện với các nguy cơ kiện phòng vệ thương mại là thách thức của doanh nghiệp. Do đó, nâng cao khả năng chủ động ứng phó về vấn đề này sẽ là “vũ khí” quan trọng để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng cũng như sẽ không ngừng lớn mạnh.
Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn và chuỗi khối, các thông tin, dữ liệu đều được chuyển thành thông tin, dữ liệu điện tử, được số hóa, được lưu trữ, truyền tải với dung lượng lớn hơn, được xử lý nhiều hơn, nhanh hơn...
Trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số gồm 3 trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Trong khuôn khổ chương trình dự án của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) năm 2021, ngày 30/7/2021, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội thảo Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn trong Sản xuất thông qua Năng suất xanh theo hình thức trực tuyến.
Ngày 28/7/2021, Chương trình KX.01/16-20 và Văn phòng Các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước đã tổ chức nghiệm thu đề “Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu trong bối cảnh mới”, mã số tài KX.01.43/16-20 do PGS.TS Đỗ Hương Lan làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu châu Âu là chủ trì.
Sau gần 10 năm thực hiện, Chương trình đã đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VINK dự kiến tổ chức 5 hội thảo trực tuyến từ tháng 8 đến tháng 12 năm nay, trong đó có hội thảo về Hợp đồng thông minh trên Blockchain: thúc đẩy tự động hóa trong nền kinh tế số.
Chương trình đã xây dựng được 2.324 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN có hiệu quả, quy mô phù hợp với điều kiện sinh thái cho 34 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
ASEAN đặt mục tiêu đạt được những bước tiến quan trọng để trở thành nền kinh tế và xã hội kỹ thuật số vào năm 2025, với công nghệ là cốt lõi. Trong đó, nền kinh tế số của Việt Nam dự kiến đạt 52 tỷ USD.
Sản phẩm trà sữa đóng lon từ trà đen do Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm sản xuất góp phần đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ chè, đem lại hiệu quả kinh tế cao và có sức cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
Cần tập trung vào đổi mới công nghệ theo hướng trang bị công nghệ phù hợp trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhằm tạo ra tác động tích cực để nâng cao năng suất, chất lượng của các doanh nghiệp, của các ngành và của toàn bộ nền kinh tế.