Thứ bảy, 28/12/2024 | 12:23
Phát triển khoa học công nghệ và làm chủ công nghệ chiếu sáng là một trong những giải pháp quan trọng giúp tiết kiệm chi phí điện năng lên đến 30%.
Nhu cầu của thị trường khoa học công nghệ rất lớn, nhưng các sản phẩm khoa học công nghệ vẫn gặp nhiều trở ngại khi thương mại hóa. Vì vậy, cần thêm các chính sách ưu tiên để thị trường khoa học công nghệ phát triển.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho biết, nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn, trong đó hoàn thiện thị trường KH&CN là giải pháp trung tâm, có tính căn cơ lâu dài để hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, cá nhân (thuộc mọi thành phần kinh tế) nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thuộc Kế hoạch giai đoạn 2023-2025.
Đại diện doanh nghiệp cho rằng, cần đơn giản hóa các thủ tục, rút ngắn thời gian hậu kiểm các giải pháp khoa học công nghệ để nhanh chóng đưa vào sản xuất.
Ngày 25/12/2015 Thủ tướng CP ban hành QĐ số 2395/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KHCN ở trong nước và ngoài nước bằng ngân sách nhà nước (sau đây gọi tắt là Đề án 2395) giao Bộ KH&CN chủ trì triển khai thực hiện.
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2035, một trong sáu đột phá lớn cần thực hiện là phát triển KHCN&ĐMST - yếu tố được xem là động lực mới, đóng góp quan trọng vào việc định hình MHTT của kinh tế Việt Nam hiện đại.
Với chủ đề: "Phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập", Hội nghị có ý nghĩa quan trọng để Chính phủ nhìn nhận và đưa ra chiến lược nhằm thực hiện và vận hành tốt hơn thị trường KH&CN trong thời gian tới.
Cuộc tọa đàm do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức 22/9/2022 mới đây đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
TP. Hà Nội đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành cho phép thành phố thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới trong lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo, trước hết là các chính sách thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới...
Đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu kinh tế số đóng góp khoảng 40% trong GRDP của thành phố, tỷ trọng đóng góp vào TFP đạt từ 50% trở lên, chi đầu tư cho khoa học và công nghệ đạt bình quân hơn 1%/GRDP trở lên…
So với nhu cầu thực tiễn và các thị trường khác, thị trường KH&CN mới bước đầu phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc. Rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ CP, các bộ ngành, địa phương để có thể vận hành thông suốt và phát triển mạnh mẽ.
Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ là một trong những giải pháp chủ yếu thúc đẩy đổi mới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Theo đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), để duy trì hiệu quả kinh tế thì Việt Nam cần không ngừng đổi mới sáng tạo. Đây cũng là cách để duy trì, đẩy mạnh năng suất.
Trong thời gian tới, cần huy động tổng lực nguồn lực hơn, có hướng huy động nguồn lực từ trên thị trường chứng khoán, thông các quỹ đầu tư mạo hiểm cho lĩnh vực khoa học công nghệ và các sản phẩm khoa học công nghệ.
Chiều 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập".
Công nghệ trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên thiết yếu trong mọi mặt đời sống tại Việt Nam, được ứng dụng mạnh mẽ trong đô thị thông minh, y tế - bảo hiểm...
Trước sức cạnh tranh của thị trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thích ứng, linh hoạt chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh bằng việc không ngừng đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), liên kết, liên doanh trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu và giá trị gia tăng cao.
Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã tăng cường đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần hoàn thành mục tiêu cùng EVN trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Hội thảo được tổ chức với mục đích nâng cao năng lực trong nghiên cứu khoa học, cũng như khuyến khích các sáng kiến trong khoa học và công nghệ giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU).