Thứ bảy, 11/01/2025 | 15:54
Theo thống kê, Top 10 danh hiệu Sao Khuê 2020 thuộc 10 doanh nghiệp (DN) có tổng doanh thu 81.651 tỷ đồng, tương đương 3,47 tỷ USD. Riêng doanh số của 10 sản phẩm, giải pháp là 927 tỷ đồng, tương đương gần 40 triệu USD… Đây là minh chứng cho thấy sự phát triển không ngừng nghỉ của các DN công nghệ thông tin (CNTT), góp phần hiện thực hóa chiến lược “Make in Vietnam”.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc 80% các sản phẩm đạt danh hiệu Sao Khuê 2020 được phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 cho thấy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã bắt kịp xu hướng thế giới.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao trình độ công nghệ của nước tiếp nhận. Trong những năm qua, tỉnh Bắc Ninh không ngừng đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư và thu hút đầu tư FDI để tăng hàm lượng đầu tư công nghệ vào địa bàn với nhiều hình thức khác nhau.
Nhờ đầu tư công nghệ hiện đại, Công ty TNHH MTV Diesel Sông Công (DISOCO) đã nâng cao năng suất và chất lượng, tiết kiệm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm, từ đó tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu đã có các chính sách ưu đãi, tạo cơ sở để các nhà khoa học trẻ trưởng thành, nhanh chóng trở thành các cán bộ nòng cốt, đóng góp vào thành tựu chung của nền khoa học nước nhà.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Lễ kỷ niệm chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức chiều qua.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
TS. Phan Thanh Hòa, Viện Công nghệ HaUI và các cộng sự đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ từ trường và oxy hóa sâu để cung cấp nước uống trực tiếp cho Trường THCS trên địa bàn huyện Phú Xuyên – Hà Nội.
Ngày 19/5/2020, Công ty Cổ phần Giải pháp và dịch vụ công nghệ Vantix (Tập đoàn Vingroup) công bố giải pháp VinHR, có khả năng nâng cao 25% năng suất lao động phổ thông.
Công ty Hạt điều vàng là một trong những công ty đã áp dụng khoa học và công nghệ vào chế biến, sản xuất bước đầu đạt được nhiều thành công.
Việt Nam là một trong số rất ít các nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, trong bối cảnh thế giới đang gồng mình chống đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay. Trong kết quả đó, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) càng ngày càng được khẳng định.
Khái niệm thực tế ảo - virtual reality (VR) cách đây khoảng 5 năm mới chủ yếu được ứng dụng trong một số lĩnh vực như giải trí, game online... thì nay đã trở nên khá phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực gần gũi với đời sống.
Với nỗ lực không ngừng nghỉ, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) mới của thế giới đã được các đơn vị ngành Công Thương nghiên cứu, giải mã, ứng dụng thành công vào những lĩnh vực quan trọng, mang lại hiệu quả lớn.
Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu với thị trường.
Trên cơ sở Chiến lược phát triển KH&CN ngành Công Thương, các Tập đoàn, Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược và đạt được nhiều thành tựu tại nhiều lĩnh vực.
Sau 17 năm tổ chức, danh hiệu Sao Khuê đã vinh danh và trao cho 841 lượt sản phẩm, giải pháp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin xuất sắc. Đây là bệ phóng hiệu quả cho các thương hiệu công nghệ Việt Nam, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào “Make in Việt Nam”.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và định hướng phát triển các sản phẩm chủ lực theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa tập trung và xây dựng được thương hiệu, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và cung cấp các sản phẩm công nghệ số như thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực.
Những bước đột phá trong cải cách hành chính của EVN đã được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá cao.