Thứ tư, 15/01/2025 | 18:12
Hội thảo trực tuyến “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” nhằm đánh giá tổng quan về thực trạng kinh tế số Việt Nam hiện nay, khả năng phát triển trong tương lai và những cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế số.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực chất lượng cao.
“Đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân định hướng thị trường việc làm Nhật Bản” là điểm nhấn quan trọng của công ty LETCO (trực thuộc Đại học Công nghiệp Hà Nội) trong chiến lược phát triển và hội nhập.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao có vai trò quan trọng đối với ngành Công Thương nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Phát triển công nghiệp vật liệu, đặt ra vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Cần có những chính sách và cơ chế để phát triển ngành quan trọng này.
Mô hình đào tạo kỹ sư thực hành KOSEN (dự án) là chương trình nhằm phát huy thế mạnh của giáo dục công nghệ cho các tổ chức và góp phần phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp ở Việt Nam được Bộ Công Thương (MOIT) và Tổ chức trường Công nghệ quốc gia Nhật Bản (KOSEN) triển khai hợp tác từ năm 2018.
Liên quan đến chủ đề năm 2021 “chuyển đổi số” của EVN, ông Trần Việt Anh - Trưởng ban Tổ chức và Nhân sự (TC&NS) Tập đoàn Điện lực Việt Nam có một số trao đổi về vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ngày 28/1 tại TP.HCM, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TPHCM và Tập đoàn công nghệ Advantech Việt Nam đã ký biên bản hợp tác đào tạo nguồn lực chất lượng cao.
“Các cơ sở giáo dục đại học có vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp (DN) để phát triển năng suất chất lượng tại Việt Nam” - đó là khẳng định của PGS.TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương khi chia sẻ về vai trò của các trường đại học đối với năng suất chất lượng.
Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Samsung sẽ được khai mạc vào ngày 14/7 tới đây tại Hà Nội nhằm hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 200 chuyên gia cho ngành khuôn mẫu tại Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2023.
Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cần đứng ra làm đầu mối để tập hợp những giải pháp, chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tầm vĩ mô, đồng thời là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các đơn vị đào tạo.
Tại Diễn đàn “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam” được tổ chức cuối năm qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, “sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp là sự nghiệp có ảnh hưởng đến thành bại của công cuộc phát triển một quốc gia trong quá trình chuyển đổi”. Trong quá trình ấy, giáo dục đại học (GDĐH) đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là cấp học cuối, không chỉ trực tiếp cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động, mà còn là “chìa khóa” cho sự thịnh vượng quốc gia.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giớ, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực và 81/100 về lao động chuyên môn cao.