Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:44
Những thách thức mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) yêu cầu các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Dưới sự chỉ đạo 2 Bộ, với sự nỗ lực của các nhà khoa học, NARIME đã thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành thành công hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện,
Đây là một trong 12 nhiệm vụ thuộc Dự án khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy đến khoảng 600MW”
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa tổ chức cuộc họp nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Tính đến cuối tháng 6/2020, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã ký hợp đồng đạt hơn 500 tỷ đồng. Đây là con số phản ánh hiệu quả của hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ của Viện.
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Chiều 17/7, đoàn công tác Bộ Công Thương do Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, ông Trần Việt Hoà làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Nghiên cứu cơ khí (NARIME) về tình hình thực hiện các nhiệm vụ khoa học, phát triển công nghệ và một số định hướng trọng tâm về khoa học và công nghệ của Viện trong giai đoạn tiếp theo.
Ban Quản lý dự án điện 3 - Chi nhánh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (bên mời thầu) vừa chọn xong nhà thầu thực hiện Gói thầu số 02 (TRAN-02) Thiết kế, cung cấp vật tư, thiết bị và xây lắp (EPC) thuộc Dự án Đầu tư nâng cấp hệ thống thiết bị đóng mở cửa van cung đập tràn Nhà máy Thủy điện Trị An.