Thứ tư, 22/01/2025 | 18:52
Bài viết này phân tích thực trạng phát triển thương mại điện tử và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thương mại điện tử tại Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp triển khai và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp phát triển các sản phẩm trong giao dịch thương mại điện tử, mới đây Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số) đã xây dựng và đi vào vận hành hệ thống xác thực hàng chính hãng thông qua QRCode trong thương mại điện tử.
UBND tỉnh Yên Bái mới đây đã ban hành Kế hoạch số 258/KH-UBND ngày 15/12/2022 Thực hiện Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 - 2030” trên địa bàn tỉnh.
Chuyển hoạt động kinh doanh lên các nền tảng số sẽ giúp doanh nghiệp (DN) tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng, nâng cao khả năng cạnh tranh và thích ứng với bối cảnh mới.
Mục tiêu đến năm 2025, toàn thành phố sẽ đạt 50% thanh toán không dùng tiền mặt.
Chiều ngày 20/9/2022, tại Hà Nội Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân có buổi tiếp xã giao bà Pamela Coke-Hamilton - Giám đốc Điều hành của Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC
Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường khẳng định, đơn vị đã và sẽ tiếp tục tăng cường công tác chống hàng lậu, hàng giả trên môi trường thương mại điện tử
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại phối hợp với Cục TMĐT & Kinh tế số - Bộ Công Thương đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "Giải pháp phát triển kinh tế số và thương mại điện tử bền vững cho Việt Nam".
Thương mại điện tử đang là “mảnh đất” màu mỡ, khiến nhiều đối tượng lợi dụng để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, không rõ nguồn gốc, và cả hàng cấm. Thậm chí nhiều đối tượng kinh doanh còn trả phí cho Facebook, Google... để quảng cáo hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Theo các chuyên gia, "chiếc bánh" thương mại điện tử tuy lớn nhưng không phải vô hạn, lại càng không có chỗ đứng cho doanh nghiệp chậm chân.
Sáng kiến “Thương mại điện tử xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá" sẽ giúp 10.000 doanh nghiệp Việt Nam được đào tạo về thương mại điện tử.
Đây là một trong những nhận định nổi bật của Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử (EBI) năm 2022 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) mới công bố.
Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ và trở thành kênh phân phối được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Tuy nhiên, hoạt động TMĐT vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi hàng giả, hàng nhái xuất hiện.
Để thúc đẩy phát triển chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương liên tục đổi mới, có tư duy đột phá để có nguồn lực đột phá. Có tầm nhìn chiến lược với mục tiêu, mục đích phát triển rõ ràng, an toàn, bền vững, đúng trọng tâm, trọng điểm, lộ trình phù hợp.
Ngày 29/03/2022, Tổ chức Mạng lưới các trường Đại học Đông Nam Á (AUN) đã gửi thư chúc mừng Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM (IUH) có thêm 04 chương trình đạt chuẩn AUN-QA. Việc AUN công nhận bốn chương trình này đã giúp IUH nâng tổng số chương trình đào tạo được đánh giá đạt chuẩn AUN-QA lên 12 chương trình.
Có thể nói, Bộ Công Thương là đơn vị tiên phong tại Việt Nam nhanh chóng sáng tạo, ứng dụng thực hiện các mô hình xúc tiến thương mại trực tuyến và hybrid (trực tiếp kết hợp trực tuyến) tại Việt Nam.
Ngày 17/3/2022, tại Hà Nội, Trường Đại học Điện lực đã có buổi làm việc với Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam - VECOM nhằm trao đổi, thúc đẩy hợp tác trong hoạt động đào tạo về thương mại điện tử.
Để phát triển lành mạnh, bền vững lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ chủ trì cùng với các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, rà soát, phân loại danh sách các website ứng dụng TMĐT, kinh doanh các nhóm hàng để dễ theo dõi, kịp thời phát hiện, xử lý thật nghiêm những trường hợp vi phạm.
Thương mại điện tử đang dần trở thành phương thức kinh doanh phổ biến, ngày càng được nhiều doanh nghiệp và người dân biết đến.
Dự báo, TMĐT sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2022 và tạo xung lực mới cho tăng trưởng của nền kinh tế. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng những chiến lược kinh doanh mới, tiếp cận các kênh phân phối hiện đại.