Thứ tư, 15/01/2025 | 17:32
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với ông Yamada Takio, Đại sứ phụ trách (AZEC) kiêm cố vấn Bộ Ngoại giao Nhật Bản về lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
Công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý để tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo, không để gián đoạn là vấn đề cấp thiết. Đồng thời cần ban hành cơ chế chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, khai thác phát triển các nguồn gen có giá trị kết hợp với việc phát triển kinh tế theo định hướng sản xuất hàng hóa.
Đến năm 2023 Việt Nam có tổng số nguồn gene thu thập và lưu giữ được là 80.911 (gấp 2,8 lần so với năm 2010), trong đó nhiều gene quý giúp lai tạo các giống mới năng suất chất lượng, giá trị cao.
Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen, tổng số nguồn gen được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gen thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gen cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gen dược liệu...
Nhằm đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên, mới đây, Trường Đại học Sao Đỏ đã có buổi đón tiếp và làm việc với Công ty TNHH Waffer Technology Việt Nam.
Việt Nam cần xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm, phân chia riêng rẽ các oxit đất hiếm độ sạch cao, công nghệ điện phân chế tạo kim loại một số nguyên tố Nd, Dy, Pr…
Nhằm góp phần nâng cao việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sâm Việt Nam và sản phẩm từ sâm Việt Nam, đáp ứng được với quy định và thông lệ quốc tế, ngày 27/06/2014, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) tổ chức hội thảo khoa học "Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sâm (Panax spp.) và sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ sâm".
Sau gần 17 tháng, Cơ quan chức năng Đài Loan (Trung Quốc) đã hoàn tất quy trình đánh giá, đóng hồ sơ vụ việc thẩm tra doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ bột mỳ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
Theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (MOST) và Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp Hàn Quốc (MSS), hai bên sẽ đẩy mạnh hợp tác và trao đổi thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển.
Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp Hàn Quốc vừa ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác phát triển và trao đổi hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong khuôn khổ buổi Hội đàm của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo tại Seoul, Hàn Quốc.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu, từ ngày 25 - 28/6 có chuyến thăm làm việc tại Đức, tham dự Khóa họp lần thứ ba Ủy ban về hợp tác khoa học - công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF).
Từ nửa sau của thế kỷ 20 trở lại đây, các loài sinh vật biển đã trở thành một trong những trọng tâm nghiên cứu của các nhà khoa học liên ngành Hoá-Sinh-Y, Dược trên thế giới, với những nỗ lực để tìm ra những sản phẩm tự nhiên có giá trị.
Nhận định này được đưa ra trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ).
Bài báo phân tích, đánh giá tiềm năng và tính toán vị trí lắp đặt một hệ thống thiết bị giám sát nhiệt động đường dây cụ thể tại một tuyến đường dây của Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) -Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) được báo cáo.
Ngày 12/6/2024, Ủy ban Châu Âu đã đăng Công báo Quy định số 2024/1662 ký ngày 11/6/2024 về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào EU theo quy định 2019/1793. Theo đó, sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam sẽ không còn chịu tần suất kiểm tra tại cửa khẩu khi nhập khẩu vào EU.
Từ ngày 02/7/2024 sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi diện sản phẩm chịu kiểm soát an toàn thực phẩm của Liên minh Châu Âu (EU).
Việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ủy ban Châu Âu vừa đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU. Quy định này có hiệu lực từ ngày 02/7/2024.
Chiều 11-6, tại Hà Nội, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã làm việc với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Trung tướng Hồ Quang Tuấn, Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và ông Phùng Quang Hiệp, Tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) đồng chủ trì buổi làm việc.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức đón tiếp, làm việc và tiếp nhận bàn giao tài trợ của Công ty TNHH Phát triển Công nghiệp Ô tô Việt Nam - Nissan Việt Nam (VAD).