Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:57
Trong những năm qua, ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế. Để gia tăng lợi nhuận, việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là điều mà các doanh nghiệp may xuất khẩu chú trọng.
Thông qua thực hiện nhiệm vụ “Nhân rộng áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng (NSCL) tiên tiến vào các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp phía Nam”, mã số 03.9/NSCL-2022, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) đã tạo ra được phương án tích hợp thiết thực phù hợp với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao quản trị nội bộ cho doanh nghiệp, nâng cao uy tín, hình ảnh trên thị trường, giúp doanh nghiệp vượt qua các
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất được coi là yếu tố quyết định tới sự phát triển của các quốc gia, của các ngành hàng và của các doanh nghiệp.
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Việc đổi mới sáng tạo, áp dụng công cụ 5S sẽ tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục, có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và hoạt động sản kinh doanh.
Hiện nay, khoa học công nghệ không ngừng phát triển, cùng với nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng mạnh mẽ, theo xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới dẫn đến quá trình trao đổi thương mại trong và ngoài nước trở nên nhộn nhịp với đa dạng các sản phẩm hàng hóa.
Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Phú Yên phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN&ĐMST) nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng, triển khai dự án điểm về cải tiến năng suất, thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH-CN&ĐMST nâng cao năng suất.
Việc ứng dụng công cụ 5S tại các doanh nghiệp (DN) đã góp phần cải thiện môi trường làm việc và hình thành cho người lao động những thói quen tốt trong công việc. Từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của DN.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng vừa tổ chức Khởi động Chương trình 5S trên toàn hệ thống.
Cải tiến vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến. Sự cải tiến có thể thực hiện theo từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong HTQL chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Trong quý III năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh hoạt động kiểm tra tình hình xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến HTQLCL theo TCVN ISO 9001 tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh, đến nay kiểm tra 30/34 cơ quan. Đôn đốc 18 UBND cấp xã triển khai xây dựng mới HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2015 năm 2023…
Năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu hỗ trợ 50 doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù của ngành, lĩnh vực…
Nhằm nâng cao năng suất sản xuất, Nhà máy THACO KIA đã nghiên cứu, thực hiện 232 đề tài cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin, tối ưu công nghệ, tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất.
Từ đầu năm đến nay, nhà máy THACO MAZDA đã đẩy mạnh nghiên cứu, đưa ra 238 sáng kiến, cải tiến, tiết kiệm 1.9 tỷ đồng chi phí và cải tiến hoạt động quản trị sản xuất.
Qua ba năm áp dụng công cụ 5S, môi trường làm việc tại Công ty Điện lực Đà Nẵng đã có những cải thiện rõ nét.
Giảm thiểu lãng phí trong sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp. Trong đó, sản xuất dư thừa là một trong những lãng phí được đánh giá là nghiêm trọng và tồi tệ nhất trong các dạng lãng phí vì sản xuất dư thừa tiềm ẩn hoặc tạo ra các lãng phí khác.
Từ đầu năm 2023 đến nay, công ty Đóng gói và Kiểm soạn linh kiện THILOGI đã thực hiện gần 100 đề tài cải tiến và nhận diện, loại bỏ lãng phí, giúp tiết kiệm thời gian, giảm sức lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5S là cụm 5 từ tiếng Nhật thể hiện triết lý, phương pháp làm việc nhằm tạo ra môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, giảm thiểu lãng phí, đảm bảo an toàn, từ đó nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, loại bỏ lãng phí, từ đầu 2023 đến nay, Nhà máy Sản xuất linh kiện Composite (THACO) đã ứng dụng 41 đề tài vào sản xuất, giúp tiết kiệm hơn 500 triệu đồng.