Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:21
Tỉnh Bến Tre đã phê duyệt kinh phí thực hiện đề tài “Nghiên cứu đa dạng hóa các sản phẩm chăm sóc cá nhân từ nguồn nguyên liệu dầu dừa tỉnh Bến Tre”, do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp với Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Mới đây, Cộng đồng dừa quốc tế (International Coconut Community ICC) đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Các tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm dừa”.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Dự án: “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện vừa được Bộ Công Thương nghiệm thu, đánh giá cao. Dự án đã giúp nâng cao năng lực sản xuất các giống dừa có chất lượng cao, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Dừa Sáp là loại quả có giá trị kinh tế cao, do có nhiều mục đích sử dụng khác nhau trong công nghệ thực phẩm như sản xuất kem, bánh kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm.
Để có được vùng nguyên liệu dừa ổn định, đáp ứng đủ cho công nghiệp chế biến, nhu cầu tiêu dùng và đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần nhanh chóng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trồng dừa, thông qua các giải pháp giống dừa và biện pháp kỹ thuật thâm canh.
Dự án đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất giống dừa chất lượng cao phục vụ sản xuất cho các tỉnh trồng dừa, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu (IOOP) vừa đến thăm và làm việc tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bến Tre (Betrimex) nhằm trao đổi và thảo luận về tình hình gây hại dừa của sâu đầu đen, mô hình canh tác dừa hữu cơ và dây chuyền sản xuất các sản phẩm của Công ty Betrimex, từ đó định hướng một số nội dung hợp tác giữa hai bên.
Vừa qua, Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu (IOOP) đã đến thăm và làm việc tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre (Betrimex).
Lần đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền sản xuất dầu dừa nguyên chất (VCO) từ dừa tươi với quy mô công nghiệp được triển khai thành công tại Công ty TNHH Dừa Lương Quới.
TS Nguyễn Phương (Viện Ứng dụng công nghệ) cùng với doanh nghiệp đưa công nghệ mới vào chế biến tạo ra các sản phẩm từ quả dừa vươn ra thị trường quốc tế.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã triển khai 5 lớp tập huấn “Kỹ thuật nhân giống và thâm canh giống dừa chất lượng cao” cho gần 200 học viên các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định).
Những năm gần đây bên cạnh các giống dừa truyền thống, cây dừa Sáp - một loại cây đặc sản nổi tiếng của tỉnh Trà Vinh đã được nhiều nông dân lựa chọn để trồng mới. Tuy nhiên, nếu sử dụng giống dừa tự nhiên thì tỷ lệ trái có sáp là rất thấp (chỉ chiếm khoảng 20%).
Ngày 19 tháng 5 năm 2020 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do ThS. Thái Nguyễn Quỳnh Thư - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu làm chủ nhiệm.
Sản phẩm chế biến từ dừa và Dừa Sáp của Việt Nam còn ít về chủng loại, chủ yếu ở dạng bán thành phẩm, hàm lượng khoa học kỹ thuật còn yếu, chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao, làm nguyên liệu cho dược phẩm hoặc mỹ phẩm.
Trong những năm qua, tỉnh Bến Tre đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm gia tăng mạnh mẽ số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm dừa, nâng cao uy tín sản phẩm dừa trên thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của Tỉnh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng ứng dụng vi sinh vật xử lý dầu trong nước thải thay thế cho các phương pháp xử lý hóa học khác tại các cơ sở chế biến có quy mô nhỏ, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư xử lý nước thải, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Ngày 8/8/2018, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã chủ trì cuộc họp thẩm định và lấy ý kiến dự thảo Đề án "Phát triển Trung tâm dừa Đồng Gò đến năm 2025".
Việt Nam có thể coi là "vương quốc" của dừa, song ngành công nghiệp này vẫn chưa phát triển mạnh. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp trong ngành chế biến dừa vẫn chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc sản xuất sạch hơn (SXSH) và áp dụng nó vào sản xuất...