Thứ bảy, 21/12/2024 | 22:47
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam coi phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những mục tiêu quan trọng của quốc gia nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc vừa có công điện gửi Bộ Công Thương liên quan tới xuất khẩu các sản phẩm từ bột mì sang Đài Loan (Trung Quốc).
Trước sự cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là những cơ hội và thách thức khi thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có sự chuẩn bị và nâng cấp năng lực của mình để cải tiến năng suất chất lượng.
Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp Việt đã và đang tích cực đầu tư đổi mới, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng…
Hiện nay, Ấn Độ có 4 dự án đầu tư tại Bình Định với tổng vốn đăng ký đạt 3,24 triệu USD.
Triển khai Kế hoạch áp dụng và quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, thời gian qua, UBND huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai thực hiện kế hoạch, áp dụng và quản lý truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm trên địa bàn huyện bước đầu có những kết quả đáng ghi nhận.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 184/KH-UBND ngày 15 tháng 6 năm 2024 về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025 (Kế hoạch).
Ứng dụng khoa học công nghệ được coi là chìa khóa tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam. Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ đã được ban hành và có những tác động tích cực giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Trường Đại học Điện lực vừa tổ chức Hội nghị kết nối đặt hàng giải quyết các bài toán thực tiễn của doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học.
Giới chuyên gia đánh giá, tiêu chuẩn hóa đã đóng góp một phần rất quan trọng, cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ.
Theo các chuyên gia, việc áp dụng phương pháp Kaizen không chỉ giúp doanh nghiệp tăng cường sự nhạy bén đối với các vấn đề, phát hiện và loại bỏ các lãng phí, mà còn góp phần tăng cường hiệu suất và năng suất chất lượng.
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành công thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Vài năm trở lại đây, bên cạnh chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng, đảm bảo sản phẩm an toàn, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn giải pháp dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Để áp dụng Là một triết lý kinh doanh nổi tiếng của người Nhật, Kaizen đã được áp dụng thành công cho nhiều doanh nghiệp khắp nơi trên thế giới. Theo chuyên gia của Viện Năng suất Việt Nam, để áp dụng phương pháp Kaizen cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp cần thực hiện quy trình với 6 bước chi tiết để đảm bảo công cụ Kaizen mang lại hiệu quả tối ưu về năng suất.
Kaizen là phương pháp quản lý chất lượng và cải tiến liên tục được phát triển tại Nhật Bản. Một thuật ngữ về kinh doanh được ghép bởi từ “kai” có nghĩa là thay đổi và từ “zen” có nghĩ là tốt lên. Áp dụng công cụ này sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Áp dụng 5S không những tạo môi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện mà còn góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản xuất, mang lại hiệu quả về mặt kinh doanh.
ISO 31000 khuyến nghị tổ chức xây dựng, áp dụng và cải tiến liên tục khuôn khổ với mục đích là tích hợp quá trình quản lý rủi ro với toàn bộ hoạt động quản trị, chiến lược và hoạch định, quản lý, các quá trình báo cáo, chính sách, giá trị và văn hóa của tổ chức.
Việc đo lường năng suất, chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp thúc đẩy, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh mà còn giúp so sánh mức độ cạnh tranh và phát triển bền vững.