Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:45
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp đang thiếu bí quyết công nghệ, phương pháp quản trị và nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến 2030.
Lịch sử đã chứng minh, sau mỗi cuộc đại khủng hoảng, kinh tế xã hội lại có những bước phát triển nhảy vọt. Dịch bệnh Covid-19 khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) phải đối diện với những khó khăn chưa từng có, buộc doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi số như một yếu tố sống còn. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp thích nghi và bứt tốc.
Khoảng 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn còn chần chừ đối với chuyển đổi số - phần vì gặp khó khăn về vốn, phần vì họ xem đây là câu chuyện của doanh nghiệp lớn.
Bài báo này tìm hiểu về chiến lược kinh doanh số, cụ thể là đặc điểm và những yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công trong chiến lược kinh doanh số của các doanh nghiệp, cũng như thực trạng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực ASEAN
Chuyển đổi số đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bài viết bàn về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam tham gia các FTA.
Chia sẻ với giới truyền thông, ông Roger Lou - Giám đốc quốc gia Alibaba.com Việt Nam - cho rằng: Dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ phương thức xuất khẩu xuyên biên giới thông qua các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hoàn toàn có khả năng khai thác phương thức kinh doanh này.
Đây là giải pháp được thiết kế để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại Việt Nam quản lý chi phí kinh doanh hiệu quả hơn do Visa hợp tác với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cung cấp với tên gọi Visa Business Reporting.
Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO và các công cụ năng suất chất lượng là mô hình lý tưởng cho một tổ chức đạt hiệu quả cao và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thế giới.
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Trung tâm SMEDEC 2, Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc tế (INTERBOS) là doanh nghiệp chuyên sản xuất các chế phẩm từ sữa đã nhìn ra được những vấn đề trong hoạt động cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp. INTERBOS đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Gần 75% các nhà sản xuất quy mô vừa và nhỏ tại Anh được hỗ trợ thực hiện số hóa bởi Made Smarter đã thành công tích hợp các hệ thống quản lý dữ liệu và lên kế hoạch cho quá trình cải thiện năng suất của họ.
EVFTA là hiệp định thế hệ mới đã được ký kết giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Đây là cơ hội to lớn đối với Việt Nam trong việc đưa hàng hóa vào thị trường rộng lớn nhưng cũng rất khắt khe này.
Với định hướng “lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo”, nhiều chính sách tập trung nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST) cho doanh nghiệp đã được triển khai nhưng trên thực tế vẫn tồn tại một số rào cản khiến các chính sách đó chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không có đủ năng lực và nguồn lực để thực hiện triển khai áp dụng đồng bộ các công cụ cải tiến trên quy mô toàn doanh nghiệp mà nên lựa chọn triển khai áp dụng từng phần, sử dụng các kỹ thuật đơn giản và không tốn hoặc tốn ít chi phí.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN. Hội nghị đã thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý khoa học, doanh nghiệp...
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Khái niệm 5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) được bắt nguồn từ Nhật Bản và đầu thế kỉ XX và được áp dụng tại Việt Nam từ năm 1993. Đây là một phương pháp quản lý hữu ích giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hạn chế lãng phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.