Thứ tư, 08/01/2025 | 07:20
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng (PCTN), kịp thời tham mưu đề xuất với lãnh đạo các cấp những nội dung thanh tra phù hợp; phối hợp với các cơ quan xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN...
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Hàng hóa đóng gói sẵn vốn không có sự chứng kiến của người mua. Việc đảm bảo các quy định về tiêu chuẩn đo lường, chất lượng đối với nhóm hàng hóa này là cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, cũng như nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đo lường.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…
Để giúp doanh nghiệp sản xuất hàng hóa minh bạch, chống gian lận thương mại, TP. Hải Phòng đã không ngừng hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2023-2024.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 40/2023/QĐ-UBND về quy chế phối hợp quản lý về tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Ngày 09/11, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội thảo công tác chuyên môn tháng 10 “sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa”.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
Việc đào tạo về phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) cần thiết thực, từ thấp tới cao theo từng đối tượng cụ thể và theo từng mục đích, yêu cầu cụ thể. Yêu cầu chung, cơ bản phải đạt tới cho mọi đối tượng là phải có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong công nghiệp tương ứng với vị trí và công việc được giao.
Cải tiến vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến. Sự cải tiến có thể thực hiện theo từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt.
Hoạt động thử nghiệm đóng góp một phần rất quan trọng trong quá trình triển khai hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Việc chứng nhận hợp quy sẽ giúp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường.
Việc sai lỗi làm giảm năng suất tổng thể doanh nghiệp, nguy cơ làm nghẽn dòng chảy của quá trình sản xuất, dẫn đến trường hợp chờ đợi, công đoạn sau không có nguồn nguyên liệu, sản phẩm để tiếp tục sản xuất.
Mới đây, tại trụ sở Bộ Khoa học & Công nghệ, Hội đồng Quốc gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) năm 2022 đã tổ chức phiên họp lần thứ hai. Ông Lê Xuân Định - Thứ trưởng Bộ KH&CN, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.
Luật Chất lượng Sản phẩm, hàng hóa đã tác động tích cực đáng kể đối với hệ thống pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.
Thời gian qua cho thấy Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã bộc lộ những bất cập nhất định. Mục tiêu đặt ra là sửa đổi những quy định chưa phù hợp để phù hợp với tình hình mới.
Việc khảo sát nhằm phát hiện hàng hóa có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng để xây dựng kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và thông tin cảnh báo theo quy định.