Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:02
Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 (Chương trình) đã xác định rõ mục tiêu: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để nâng cao năng suất lao động, từng bước rút ngắn khoảng cách về mức năng suất lao động với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đầu tư vào con người luôn là khoản là đầu tư mang ý nghĩa chiến lược, bởi vậy việc áp dụng Mô hình nhóm huấn luyện TWI là yêu cầu đặt ra từ thực tiễn đối với doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần đồng bộ chính sách và có đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp “bứt phá” từ thực trạng hiện nay để đạt được cột mốc mới.
Thời gian qua, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực.
Đó là chủ đề Hội thảo được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp cùng Tổ chức Năng suất Châu Á, Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức tại tỉnh Vĩnh Phúc chiều ngày 27/4/2023.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 50/NQ-CP, sáng ngày 26/04/2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức chương trình hội thảo lấy ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo đề án về giải pháp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trình độ của doanh nghiệp cơ bản ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh, khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, mức độ ứng dụng, đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp còn ở mức thấp. Phần lớn doanh nghiệp sử dụng máy móc trong sản xuất mức tự động hóa thấp, đây chính là điểm 'nghẽn' tăng năng suất tại doanh nghiệp.
Trong phương hướng phát triển, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn xác định chuyển đổi số là một trong những giải pháp đột phá, góp phần nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí hoạt động của đơn vị.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khu vực doanh nghiệp được xem là “tế bào” của nền kinh tế giúp tăng năng suất lao động, vì vậy vấn đề của doanh nghiệp chính là làm chủ công nghệ, đồng thời năng lực quản trị của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay cũng cần nâng cấp hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Với một doanh nghiệp thì vấn đề công nghệ luôn được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động.
Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc các mạng công nghiệp lần thứ 4, Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đang trở thành nền tảng quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Dù đã có nhiều chuyển biến, cơ cấu các ngành kinh tế và vùng kinh tế vẫn chưa phát huy tối đa tiềm năng về cải thiện năng suất lao động (NSLĐ).
Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, sức cạnh tranh...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác tham mưu chiến lược, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động tổng hợp, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.
Thủ tướng cho rằng chuyển đổi số giúp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, đồng thời giúp chính quyền các cấp nâng cao năng lực quản lý điều hành. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc đối với chúng ta.