Thứ năm, 31/10/2024 | 17:08
Sáng 20/10/2022, Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU) đã tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc về Dệt, May, Da – Giày lần thứ 3
Trung tâm thông tin dệt may Việt Nam -VTIC được kỳ vọng tiếp sức cho mục tiêu chuyển đổi số và phát triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam nói chung.
Nhà nước cần xem xét hỗ trợ mạnh mẽ nhiều mặt để hình thành nền công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, đặc biệt về vốn và chính sách hỗ trợ sản xuất nguyên liệu.
Giai đoạn định hướng phát triển nhanh của ngành dệt may Việt Nam đã qua. Từ nay đến năm 2030, ngành dệt may dần chuyển dần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Từ năm 2030 – 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Nhờ loại bỏ lãng phí, giảm chi phí, phương pháp Lean (sản xuất tinh gọn) đã giúp doanh nghiệp tăng năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành dệt may.
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng, thay thế thiết bị, sản phẩm lạc hậu tiêu hao nhiều điện năng bằng những thiết bị mới.
Hiện nay, các ngành công nghiệp có thế mạnh của Việt Nam như điện tử, dệt may, da giày, sản xuất lắp ráp ôtô... đang thiếu nguồn nguyên phụ liệu, phụ tùng linh kiện trong nước để hỗ trợ sản xuất. Chính vì thế, các ngành sản xuất trên phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu khiến sản xuất bị động, chi phí cao.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quá trình “xanh hóa” ngành dệt may Việt Nam theo xu hướng chung của thế giới đã và đang tạo động lực thúc đẩy các nhà cung ứng nguyên liệu nội địa nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Ðể tăng sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng, việc thúc đẩy “xanh hóa” toàn ngành dệt may đang là vấn đề bức thiết. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng diễn ra ngày càng nhanh và mạnh, đặc biệt là do tác động của đại dịch Covid-19 đòi hỏi các trường đại học phải chuyển đổi số quyết liệt hơn.
Dệt may Việt Nam dù có vị trí cao trong bản đồ xuất khẩu dệt may thế giới nhưng trình độ công nghệ sản xuất được đánh giá không cao, cạnh tranh vẫn chủ yếu bằng giá nhân công. Làm thế nào để ngành dệt may Việt Nam vượt qua các thách thức, lựa chọn được công nghệ sản xuất phù hợp, tạo lợi thế cạnh tranh mới trong bối cảnh thị trường dệt may được dự báo sẽ có nhiều thay đổi sau đại dịch?
Dệt may Việt Nam dù có vị trí cao trong bản đồ xuất khẩu dệt may thế giới nhưng trình độ công nghệ sản xuất được đánh giá không cao, cạnh tranh vẫn chủ yếu bằng giá nhân công. Làm thế nào để ngành dệt may Việt Nam vượt qua các thách thức, lựa chọn được công nghệ sản xuất phù hợp, tạo lợi thế cạnh tranh mới trong bối cảnh thị trường dệt may được dự báo sẽ có nhiều thay đổi sau đại dịch?
Module điều khiển tự động dựa trên nền tảng công nghệ số FPGA do các nhà khoa học Trường Cao đẳng Huế phát triển đã giúp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ sức khỏe của công nhân.
Để kịp trả đơn hàng cho đối tác, nhiều doanh nghiệp dệt may đang phải chạy hết công suất, đồng thời đảm bảo an toàn phòng dịch cho người lao động.
Với đội ngũ cán bộ đại học và trên đại học được đào tạo ở các trường đại học trong và ngoài nước, cùng các thiết bị thử nghiệm sản xuất hiện đại, trong thời gian qua Viện đã thực hiện nhiều đề tài/dự án với nhiều đối tác, không ngừng tăng cường, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN), hỗ trợ hiệu quả cho ngành dệt may Việt Nam.
Việc doanh nghiệp đã và đang tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chịu được những áp lực của thị trường, đồng thời giúp cải thiện năng suất chất lượng.
Trong năm 2021, doanh nghiệp dệt may cần tập trung sản xuất kinh doanh, bảo đảm năng suất, chất lượng, phấn đấu đạt ngưỡng năm 2019 để phục hồi về tài chính, đơn hàng và vị trí mới của ngành trong chuỗi cung ứng, mạnh mẽ hơn so với vị trí đã có từ trước.
Ngày 14/1/2021, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã tổ chức buổi nghiệm thu cấp cơ sở đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong ngành dệt may và khả năng ứng dụng trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam”. Đề tài do ThS. Nguyễn Thị Trà Giang - Phòng Nghiên cứu phát triển Thương mại làm chủ nhiệm.