Thứ sáu, 01/11/2024 | 10:29
Mới đây, tại trụ sở Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam đã diễn ra buổi làm việc trực tiếp giữa Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương và một số đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản apatit thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
Ngành công nghiệp xi mạ ngày càng đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để tạo ra lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại khỏi các tác nhân bên ngoài.
Thành lập ngày 21 tháng 7 năm 1967, Viện Công nghiệp Thực phẩm là đơn vị đầu ngành Công Thương về nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm. Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về Viện trong thời gian tới.
Vừa qua, Khoa Tài chính – Kế toán Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm khoa học – công nghệ vào việc dạy và học”.
Vỏ Maccadamia có hàm lượng Carbon (47-49%), ngoài ra trong vỏ còn chứa hàm lượng Oxi 46,52%, Hidro 6,10%, Nito 0,36% và hàm lượng tro tương đối thấp chỉ 0,22%, điều này cho thấy hạt Mac-cadamia có tiềm năng trở thành than hoạt tính nhờ những đặc tính nêu trên.
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phối hợp với Công ty AIONtech và Công ty Vinteg tổ chức Hội thảo về ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (Virtual Reality – VR/Augmented Reality - AR) với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi chí, nhân lực và góp phần đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số.
Công trình xanh (CTX) là một xu hướng được quốc tế và chính phủ Việt nam khuyến khích phát triển nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong xây dựng, gìn giữ môi trường.
Mục đích của nghiên cứu nhằm bổ sung bột gấc vi bao vào sản phẩm nước cam để sử dụng màu tự nhiên trong bột gấc thay thế hoặc hạn chế hàm lượng màu tổng hợp có trong sản phẩm, đồng thời bổ sung carotenoid vào trong nước cam nhằm nâng cao giá trị và chất lượng của nước cam. K
Bài viết là kết quả của nghiên cứu, phát triển công nghệ thuộc da Nubuck bằng việc ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm da thuộc chất lượng, đáp ứng nhu cầu cho các mặt hàng thời trang khác nhau.
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20.
Sản phẩm muối của đề tài nghiên cứu được đánh giá đạt chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn muối dùng nguyên liệu cho sản phẩm muối dược phẩm.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Trong những năm gần đây, nhiều tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, học máy và học sâu đã đưa ra giải pháp cho các bài toán nhận dạng như: nhận dạng vật thể, nhận dạng chữ viết, nhận dạng khuôn mặt, nhận dạng hình dáng, nhận dạng giọng nói,… với độ chính xác rất cao.
Công nghiệp 4.0 được xác định như một chiến lược chuyển đổi các nhà máy sản xuất thông minh, nhằm giải quyết và khắc phục những khó khăn từ vòng đời sản phẩm ngắn hơn, cá nhân hóa sản phẩm theo yêu cầu khách hàng và sự cạnh tranh gay gắt trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh nước ta và thế giới đang dần chuyển dịch sang nền kinh tế số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh các yếu tố về chiến lược kinh doanh, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, thì yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng giúp doanh nghiệp thành công và phát triển bền vững.
Bài báo này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, ứng dụng kết quả mô phỏng số vào thử nghiệm tạo hình các chi tiết mẫu bằng công nghệ tạo hình lăn ép. Các kết quả nghiên cứu này sẽ được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo vỏ tàu thủy tại các nhà máy đóng tàu ở Việt Nam.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ hợp tác với tập đoàn quốc tế nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới ở Việt Nam, trọng tâm là sản xuất điện gió ngoài khơi và sử dụng khi không được huy động để sản xuất hydro bằng nước biển...
Ngày 29/3, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tập đoàn Großmann Ingenieur Consult GmbH (GICON®) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới ở Việt Nam.