Thứ tư, 15/01/2025 | 18:04
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa là mục tiêu hàng đầu, giải pháp then chốt của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thì bám sát mục tiêu này là cách tối ưu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong chuỗi giá trị và khẳng định vị thế trên thị trường.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 đã cải thiện đáng kể năng lực sản xuất, kinh doanh và đạt mức tăng trưởng cao về cả sản lượng, doanh số và lợi nhuận tại nhiều doanh nghiệp.
Với mục tiêu nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC)- đơn vị đầu tư dự án Công viên phần mềm Quang Trung đã sớm áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động, thực hiện chuyển đổi số từ cuối năm 2015.
Giảm tác động lên môi trường bắt đầu bằng việc đo lường tác động thực sự của chúng ta đối với nó. Một tiêu chuẩn chính trong bộ ISO để đánh giá và xác minh thông tin môi trường vừa được cập nhật.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục - GaraSTEM được lựa chọn tham gia nhiệm vụ “Nghiên cứu, triển khai áp dụng các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam” do Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) chủ trì, thuộc chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam.
Tiêu chuẩn hóa là tất yếu trong bối cảnh hiện nay, nhưng thời gian qua, nhiều câu chuyện thực tiễn đã cho thấy những vấn đề đáng lưu tâm xung quanh một số tiêu chuẩn sản phẩm, hàng hóa được xây dựng, ban hành. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đề cập vấn đề này trong loạt bài viết “Để tiêu chuẩn không là rào cản”.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng nhấn mạnh, cần sự hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước để giúp doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn hội nhập, hoàn thành mục tiêu chung là đưa sản phẩm hàng hóa của Việt Nam có chất lượng tốt hơn đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, tiêu chuẩn là tiền đề rất quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh, vượt qua được các rào cản kỹ thuật trong thương mại để hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ hơn với quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, khi xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn cũng cần tính tới nhiều yếu tố.
Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động đo lường Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm phát triển lên một tầm cao mới, khẳng định vị trí là công cụ đắc lực hỗ trợ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Bộ chỉ tiêu chất lượng mạng 5G tại Việt Nam. Đây sẽ là căn cứ để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng và đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng 5G.
Với sự phối hợp hỗ trợ kỹ thuật của Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành triển khai áp dụng ISO 21001:2018 - tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng cho tổ chức giáo dục.
Tính đến ngày 13/8/2020, TP. Hà Nội đã có 1.992 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm trên địa bàn thủ đô đã chủ động công bố chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP) các sản phẩm, hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu.
Giới chuyên gia nhận định, để tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA, ngành thép Việt Nam cần đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn, kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ, đồng thời quan tâm nhiều hơn đến quy định của phòng vệ thương mại…
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất thành công máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Chi cục TCĐLCL Kiên Giang đã thành lập Đoàn kiểm tra nhà nước về đo lường, chất lượng và ghi nhãn hàng hóa đối với sản phẩm thép làm cốt bê tông trên địa bàn
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn hài hòa và quốc tế là “bệ đỡ” quan trọng giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh; hội nhập sâu rộng với quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, việc xây dựng các tiêu chuẩn về thương hiệu, chất lượng của hàng Việt sẽ góp phần thay đổi tư duy của các nhà sản xuất - kinh doanh về việc đảm bảo chất lượng bền vững của hàng hóa.
Sau quá trình kiểm nghiệm khắt khe tại các cơ quan kiểm tra chất lượng Nhật Bản, vừa qua, sản phẩm Phân bón Phú Mỹ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí đã chính thức được Bộ Nông lâm thủy sản Nhật Bản cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng của Nhật Bản.