Thứ tư, 15/01/2025 | 15:54
Quy định của Ấn Độ về việc đăng ký bắt buộc đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nước ngoài dự định xuất khẩu sang Ấn Độ
Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1643/QĐ-TT ngày 29/12.
Kinh tế xanh mở ra những cánh cửa mới cho tăng trưởng xuất khẩu, mở ra các thị trường mới, giảm thiểu rủi ro thị trường.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BNNPTNT quy định về việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y (VSTY) và an toàn thực phẩm (ATTP) đối với mật ong.
Định hướng đúng đắn trong việc phát triển thiết bị cơ khí cho nhà máy thủy điện đã giúp Trung tâm Máy và Tự động hóa (TMT) dần được biết đến nhiều hơn cả trong và ngoài nước
Dừa Thái có chỗ đứng từ lâu tại thị trường Úc và giá cả rất cạnh tranh. Trong hơn hai năm trở lại đây, Thương vụ đã đưa mặt hàng dừa vào danh sách trọng điểm xúc tiến với chủ trương thúc đẩy cả chuỗi sản phẩm của ngành dừa nhằm hỗ trợ gia tăng giá trị, qua đó mong muốn góp phần làm giá dừa Việt Nam cạnh tranh hơn, hiện diện thường xuyên tại Úc.
Việc cấp mã số vùng trồng không những giúp truy xuất nguồn gốc mà còn gắn chặt sản xuất theo quy trình nhất định để đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu, giúp nông dân ý thức được vấn đề sản xuất liên quan chặt chẽ đến chất lượng và giá thành sản phẩm.
Quy tắc xuất xứ đối với một số mặt hàng xuất khẩu vào EU giữa Hiệp định EVFTA và các FTA có sự khác nhau, nên các doanh nghiệp trong từng ngành hàng cần chủ động tìm hiểu thêm.
Mục tiêu loại bỏ văn hóa “tiêu thụ và vứt bỏ”, các sản phẩm có vòng đời ngắn và nền kinh tế “tạo rác” của EU dự kiến sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may, da giày.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang bị các nước áp dụng biện pháp PVTM với tần suất ngày càng gia tăng. Vì thế, công tác cảnh báo sớm sẽ tiếp tục được đẩy mạnh.
Các quy định về nhãn sinh thái được các thị trường Bắc Âu áp dụng có thể tác động đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường này.
Nhãn sinh thái thiên nga Bắc Âu là nhãn sinh thái chính thức của tất cả các nước Bắc Âu: Iceland, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan. Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu nỗ lực trong việc giảm tác động môi trường từ sản xuất và tiêu dùng, đồng thời giúp người tiêu dùng và người mua dễ dàng lựa chọn hàng hóa và dịch vụ tốt nhất cho môi trường.
Xu hướng xuất khẩu mới của thị trường thế giới đòi hỏi thay đổi tương ứng từ các quốc gia cung ứng. Do đó, cùng với hỗ trợ DN đáp ứng các quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, ngành công thương đang triển khai nhiều giải pháp xuất khẩu bền vững đối với từng thị trường.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư quy định về việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm đối với sản xuất, buôn bán mật ong.
Là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, song EU đang áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon đã hình thành các rào cản buộc doanh nghiệp Việt phải lưu ý.
Thị trường EU đang tăng nhập khẩu hồ tiêu từ thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đang là rào cản của hồ tiêu Việt tại đây.
Theo thông báo mới của Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 3/7/2022, các loại bún, miến, phở nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi danh mục kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp.
EU vừa thông báo Quy định về việc sửa đổi quy định về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU, trong đó liên quan đến bún, miến, phở Việt.
EU đã chính thức đưa các loại bún, miến, phở dạng khô ra khỏi danh mục quy định yêu cầu chứng thư từng lô hàng.
Doanh nghiệp giao thương với thị trường EU cần thường xuyên cập nhật các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, kể cả quy cách đóng gói, bao bì, thông tin sản phẩm; tuân thủ các yêu cầu về cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thông tin, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.