Thứ năm, 09/01/2025 | 02:12
Sự kiện được diễn ra vào sáng ngày 21/03, do Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại Sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Phát triển ngành công nghiệp mỏ - luyện kim theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả cao là một trong những mục tiêu phát triển bền vững đất nước mà Bộ Công Thương và các tổ chức KH&CN ngành Công Thương hướng tới trong những năm qua.
Bài báo trình bày nội dung nghiên cứu để đưa ra xu hướng phát triển công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện Chính sách phát triển ngành Công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Nghiên cứu cho thấy việc đồng xử lý chất thải rắn bằng lò hơi tầng sôi giúp tận dụng nhiệt lượng trở lại quá trình sản xuất giúp xử lý hầu hết chất thải rắn thông thường phát sinh, giảm chi phí đầu tư và vận hành, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Công nghiệp điện tử Việt Nam có vị thế khá lớn khi lọt top 15 quốc gia XK điện tử lớn nhất thế giới và dẫn đầu giá trị trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam.
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Nhóm sinh viên của Trường CĐ Công nghiệp Huế đã nghiên cứu và sản xuất thành công son môi, phấn nụ hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn và phù hợp với mọi lứa tuổi.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp mới đây đã nghiên cứu, chế tạo thành công men phủ kim loại nhằm tạo ra nhiều sản phẩm phong phú hơn phục vụ nhu cầu đời sống của con người.
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ HaUI (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã thực hiện đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc” giúp giải quyết thực trạng chất lượng không khí ngày càng xấu đi và xây dựng chiến lược kiểm soát ô nhiễm không khí hiệu quả trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, trực thuộc Bộ Công thương, do Th.S. Trần Văn Hùng đứng đầu, đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số cảm biến trong hệ thống quan trắc khí thải công nghiệp dựa trên nguyên lý quang học”
Hội thảo Vietnam Industry 4.0 sẽ diễn ra vào ngày 16/5 tới đây với chủ đề: “Đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi thị trường lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Ngày 01/02/2023, Phòng Thí nghiệm Cybermetrics Labs đã công bố bảng xếp hạng lần thứ nhất các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam năm 2023. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh được xếp thứ 8 trong số 15 cơ sở đào tạo đại học tốt nhất.
Trong 3 ngày từ 13/3 đến 15/3, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Dự án BUILD-IT tổ chức Hội thảo kiểm định chất lượng theo chuẩn ABET và AUN với sự tham gia của đông đảo cán bộ, giảng viên nhà trường.
Sáng ngày 16/03, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây (Trung Quốc) đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác liên kết đào tạo theo hình thức 2+2, 3+1 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Chiều 16/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông Tiền Quốc Hào, Giám đốc của Tập đoàn Toyota KV châu Á, kiêm Chủ tịch Công ty Toyota châu Á-Thái Bình Dương.
Việc giảm phát thải khí nhà kính trong các ngành sản xuất công nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghệ… thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghệ HaUI – Đại học Công nghiệp Hà Nội do TS.Phạm Hương Quỳnh làm chủ nhiệm đã thực hiện thành công đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
Các sản phẩm của đề tài “Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm không khí đối với hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc" của Đại học Công nghiệp Hà Nội đã được ứng dụng và chạy thử nghiệm tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, được đánh giá là đề tài có tính ứng dụng cao.
Các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (Bộ Công Thương) mới đây đã thiết kế, chế tạo thành công một số cảm biến trong hệ thống quan trắc khí thải công nghiệp.