Thứ năm, 09/01/2025 | 22:36
Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0, Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề “Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đã được tổ chức vào chiều 10/11.
Quyết tâm xanh hóa ngành năng lượng của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng qua các chiến lược, quy hoạch quốc gia và cả các cam kết quốc tế, tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ cần thêm đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và đòn bẩy từ cơ chế, chính sách phù hợp.
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước, năng lượng cần phải đi trước một bước để tạo nền tảng hạ tầng thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội.
Với lợi thế hình thành chuỗi dầu khí hoàn chỉnh từ thăm dò khai thác, xử lý, vận chuyển, chế biến, tồn trữ và phân phối các sản phẩm dầu khí, Petrovietnam xác định phát triển sản xuất hydro xanh từ nguồn năng lượng tái tạo là định hướng chiến lược phát triển nguồn năng lượng sạch, mới trong tương lai nhằm cung cấp nguồn năng lượng sạch bền vững cho đất nước trên cơ sở phát huy thế mạnh của hoạt động dầu khí ngoài khơi. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Bối cảnh trong nước, quy mô hệ thống điện không ngừng phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ điện liên tục tăng trưởng với tốc độ cao trong hơn 30 năm qua.
Trường Đại học Điện lực là một trong những ngôi trường có lịch sử lâu đời tại Việt Nam, không chỉ đào tạo ra các cán bộ kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Quá trình chuyển đổi năng lượng là con đường hướng tới sự chuyển đổi ngành năng lượng từ nguồn gốc hóa thạch sang hệ thống năng lượng sạch, không carbon để hạn chế sự biến đổi khí hậu. Việc tăng cường sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái tạo, cũng như sử dụng các công nghệ thông minh, hiệu quả trong sử dụng, truyền tải và phân phối điện đều là các giải pháp hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu này.
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về hiện trạng phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành điện và một số xu hướng phát triển khoa học công nghệ. Từ đó các tác giả đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất đối với hoạt động khoa học và công nghệ ngành năng lượng điện của Việt Nam.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) cho biết phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm lượng phát thải khí nhà kính tại khu vực Đông Nam Á mới chỉ tập trung tại Việt Nam, tiếp sau đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.
Sau 5 năm thực hiện, chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng đã góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Sau 5 năm thực hiện, Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” (mã số KC.05/16-20) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, làm chủ và nâng cao trình độ công nghệ trong những lĩnh vực năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” phát triển ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đột biến có năng suất và chất lượng cao chủ động trong việc sản xuất giống trong nước.
Với quy mô sản xuất của mỏ ngày càng mở rộng, mức khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện địa chất khai thác ngày càng phức tạp việc sử dụng nhiều lao động trực tiếp trong lò là không hiệu quả và đi kèm rất nhiều rủi ro.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Ngày 28/10/2021, trong buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Grete Lochen. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam mong muốn hợp tác với Na Uy nhằm về năng lượng tái tạo và nâng cao năng lực, phát triển hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông phục vụ vận chuyển, lắp đặt các công trình điện gió ngoài khơi.
Đây là công trình nằm trong khuôn khổ dự án “Xây dựng vùng nguyên liệu trồng măng sặt gắn với chuỗi giá trị của Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Sơn Thủy nhằm cải thiện vị thế kinh tế cho phụ nữ huyện Văn Bàn’’ do Dự án GREAT hỗ trợ. Tổng giá trị hỗ trợ mô hình nhà sấy 329 triệu đồng.
Sau hơn 8 năm chậm tiến độ vì thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, nhiều cán bộ vướng vòng lao lý, hiện nay dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (nằm trên địa bàn xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đang vào giai đoạn nước rút để sớm đưa vào hoạt động cuối năm 2022.
Thủ tướng Anh Boris Johnson mới đây đã công bố một thỏa thuận môi trường với tỷ phú Bill Gates.
Ngày 18/10, Thủ tướng Anh Boris Johnson và tập đoàn Iberdrola, “gã khổng lồ” về năng lượng tái tạo của Tây Ban Nha,thông báo tập đoàn trên đã cam kết đầu tư 6 tỷ bảng Anh (tương đương 8,2 tỷ USD) để xây dựng nhà máy điện gió lớn nhất ở Anh.