Thứ sáu, 24/01/2025 | 19:51
Mặc dù đạt được nhiều thành tựu, nhưng trong những năm qua, hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Hiện tại, nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo và thực tế cho thấy đây chính là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
Ngày 15/7/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao Năng suất chất lượng dựa trên đổi mới sáng tạo” tại thành phố Đà Nẵng.
Nhờ chủ động đổi mới, 6 tháng đầu năm 2022, khoa học công nghệ ngành Công Thương đã tập trung nhiều giải pháp, bám sát mục tiêu đề ra.
TP. Đà Nẵng tăng cường thúc đẩy sự hợp tác với các đối tác Nhật Bản nhằm kêu gọi đầu tư phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Chiều ngày 04/07/2022, Báo Công Thương đã tổ chức tọa đàm “Công nghiệp Việt Nam - Đổi mới theo hướng hiện đại”. Tọa đàm nhằm giải đáp những vấn đề về khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp đang thiếu bí quyết công nghệ, phương pháp quản trị và nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới.
Chuỗi sự kiện Hỗ trợ thiết kế mô hình Trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam được diễn ra từ ngày 12-15/7 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Là đơn vị hàng đầu trong đào tạo các cán bộ kỹ thuật và nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Điện lực đã không ngừng đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo.
Đây là chủ đề của buổi tọa đàm vừa được Báo Công Thương tổ chức chiều ngày 04/7.
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 có thể được áp dụng cho tất cả các tổ chức, bất kể loại hình, khu vực, mức độ trưởng thành hoặc quy mô. Bộ tiêu chuẩn đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này thường thiếu bí quyết công nghệ, phương pháp quản trị và nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới.
Trong thời gian tới, để tiếp tục xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao và phát triển công nghệ hàng đầu của cả nước, tiến tới là của khu vực Đông Nam Á trên một số lĩnh vực, TP đã triển khai xây dựng Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, khuyến khích các hoạt động đầu tư về sở hữu trí tuệ, tìm kiếm, khai thác sáng chế phát triển công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Công đoàn Dầu khí Việt Nam (CĐ DKVN) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua Lao động sáng tạo ngành Dầu khí giai đoạn 2017-2022; Tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân xuất sắc; Sơ kết chương trình “1 triệu sáng kiến” giai đoạn I.
Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam.
Ngày 11/5/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030.
Trong chuỗi hoạt động trọng tâm do Việt Nam đăng cai tổ chức theo hình thức trực tuyến với vai trò Chủ tịch ASEAN COSTI năm 2022, ngày 16/6/2022, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đã chủ trì Hội nghị AMMSTI-19 với sự tham dự của Bộ trưởng phụ trách về KH&CN của các nước thành viên ASEAN và Phó Tổng Thư ký ASEAN.
Bài viết giới thiệu đóng góp của TFP vào sự tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc, đồng thời đưa ra những giải pháp trong thời gian tới. Đây cũng là những kinh nghiệm tốt để các địa phương khác tham khảo.
Mục tiêu của Chiến lược là đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được phát triển vững chắc, thực sự trở thành động lực tăng trưởng, góp phần quyết định đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao… Để đạt được mục tiêu này, Chiến lược đã đề ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Ngày 16/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Diễn đàn hợp tác công nghệ và thương mại Việt Nam - Australia năm 2022 với chủ đề "Chuyển giao công nghệ và cơ hội kinh doanh giữa các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch, nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng chuyển đổi số" đã diễn ra.