Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:06
Nhiều năm qua, EVNNPC đã luôn chủ động nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại, số hóa mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vận hành hệ thống lưới điện, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 27 tỉnh, thành miền Bắc.
Để thực hiện bài bản công tác chuyển đổi số, Công ty Nhôm Lâm Đồng - TKV (LDA) đang chú trọng tập trung quy hoạch hệ thống dữ liệu, phần mềm, tối ưu hóa quy trình một cách bài bản. Với định hướng phát triển bền vững, Công ty đã hợp tác với các đối tác lớn về công nghệ số thực hiện việc quy hoạch tổng thể hệ sinh thái toàn Công ty.
Một trong những thành công của Tổng công ty Điện lực miền Trung trong việc kiểm soát lượng điện tiêu thụ nhờ chuyển đổi số là hàng ngày, các Công ty Điện lực trực thuộc cũng sử dụng chương trình giám sát sản lượng tăng bất thường để rà soát, chủ động cảnh báo cho các khách hàng có sản lượng điện tăng cao đột biến.
Ngày 22/6, tại Hà Nội, ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) về tình hình thực hiện các dự án chuyển đổi số quan trọng.
Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ tất yếu, có tác động rất lớn tới đến đơn vị, Công ty TNHH Một thành viên Nhôm Lâm Đồng - TKV đã rất quyết tâm thực hiện và thực tế đã cho thấy việc chuyển đổi số mang lại rất nhiều lợi ích.
Nhiều nhà bán hàng, nhà xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực trong tư duy, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chí là doanh nghiệp siêu nhỏ cũng như các hợp tác xã từ chỗ ngại chuyển đổi số, chỉ bán hàng trực tiếp thì nay đã sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến.
Phát huy những kết quả đã đạt được trong chuyển đổi số (CĐS) của năm 2021, ngay từ đầu năm 2022, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã triển các giải pháp nhằm cụ thể hóa tám nhóm nội dung trên các mặt công tác sản xuất kinh doanh.
Công ty Thủy điện Đại Ninh đã bắt đầu thực hiện công tác chuyển đổi số từ năm 2021 với công tác chủ yếu của năm đầu tiên là tạo nền móng, tiền đề cho công cuộc chuyển đổi số trong Công ty Thủy điện Đại Ninh, đưa Công ty trở thành doanh nghiệp số của EVNGENCO1 theo tiến trình chuyển đổi số của EVN. Kết quả của việc triển khai chuyển đổi số tại Công ty Thủy điện Đại Ninh bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Ứng dụng phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), công ty New Toyo Việt Nam tiết kiệm 30% lao động, giảm sai sót trong ghi đơn hàng, nâng cao năng suất.
Ngày 16/6/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Quyết định số 1092/QĐ-BTTTT phê duyệt Kế hoạch triển khai Quyết định 505/QĐ-TTg ngày 22/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Xung quanh vấn đề này, evn.com.vn có cuộc trao đổi với bà Doãn Thị Mỹ Hạnh – Tổng giám đốc Công ty TNHH ANDRITZ Việt Nam (thuộc Tập đoàn Công nghệ quốc tế ANDRITZ – Áo).
Mô hình tổ công nghệ số cộng đồng được triển khai trên toàn tỉnh với định hướng trở thành hạt nhân giúp người dân tiếp cận công nghệ số. Từ đó có nhiều hoạt động tương tác trên môi trường số và trở thành tác nhân thúc đẩy chính quyền CĐS mạnh mẽ hơn.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã ban hành Quyết định số 1454/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022” (Kế hoạch).
Kiểm tra kết quả thực tế, lãnh đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã đánh giá cao công tác chuyển đổi số của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT).
Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ, câu chuyện chuyển đổi số đã trở thành xu hướng toàn cầu khi chúng ta đã nhận thức rõ mục tiêu, lợi ích mà chuyển đổi số mang lại.
Số hoá giúp hỗ trợ đổi mới phương thức quản trị, vận hành máy móc thiết bị, giải phóng sức lao động, tiết kiệm chi phí và thời gian tại Công ty Nhiệt điện Uông Bí.
Những người đi tiên phong trong chuyển đổi số là những người sẵn sàng thay đổi, sẵn sàng từ bỏ các mô hình kinh doanh truyền thống để thiết lập mô hình kinh doanh mới, sáng tạo lại các chuỗi cung ứng và quy trình ra quyết định. Đồng thời, lấy đổi mới công nghệ là nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Việt Nam đang thúc đẩy đối mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tập trung phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp hỗ trợ.
Xác định chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, từ cuối năm 2020 đến nay, Công ty Điện lực Lạng đã đẩy mạnh thực hiện “số hóa” trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ.
Là một trong những doanh nghiệp sớm thực hiện chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất, góp phần đảm bảo cung ứng đủ điện năng cho quốc gia, trong thời gian qua Công ty Nhiệt điện Uông Bí –Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 1 đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của Tổng Công ty phát điện 1.