Thứ sáu, 10/01/2025 | 11:08
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển đồng đều, cũng như thúc đẩy nền kinh tế địa phương, tỉnh Lạng Sơn đã kịp thời hướng dẫn và đầu tư công nghệ, máy móc tiên tiến hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp tại đây.
Nhờ đầu tư, đổi mới công nghệ máy may theo hướng tự động hóa, năng suất tại dây chuyền may của Công ty Cổ phần Tổng công ty May Đồng Nai (Donagamex) đã tăng lên gấp 4 lần, năng suất toàn công ty tăng từ 40 - 50% so với công nghệ cũ.
Ngày 6-1-2020, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã trao quyết định và công bố các sáng kiến xếp loại đặc biệt và loại A cấp Tập đoàn. Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) có 5 sáng kiến đạt loại A, tiết kiệm cho BSR 401 tỉ đồng.
Hội nhập sâu với thế giới giúp cho thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, kéo theo nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày một cao. Do đó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng như Đồng Nai đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu.
Sở KH&CN TPHCM phối hợp với Thành đoàn TPHCM tổ chức cuộc thi trực tuyến “Đổi mới Sáng tạo vì một tương lai xanh” nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về sở hữu trí tuệ và chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới 26/4.
Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo
Trong thời gian qua, nhận định khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật là động lực thúc đẩy sản xuất và kinh doanh, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã tập trung đầu tư chiều sâu vào nghiên cứu khoa học công nghệ, thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản xuất tại các đơn vị, nâng cao năng lực sản xuất.
Ngoài những khó khăn chung của các đơn vị sản xuất than hầm lò,Than Mạo Khê còn phải đối diện với những khó khăn đặc thù, nhưng nhờ chủ động thực hiện '3 hóa' theo chủ trương của TKV, Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Nhằm nâng cao chất lượng môi trường làm việc hiệu quả cho doanh nghiệp, nhất là trong mùa dịch Covid-19, công ty Điện lực Rạch Giá đã liên tục đẩy mạnh thực hiện công tác 5S tại chính doanh nghiệp.
Mục tiêu của dự án nhằm ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào quản lý lưới điện phân phối nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành, chất lượng điện năng và giảm chi phí.
Các chuyên gia trao đổi về việc thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trong CSGDĐH, đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KHCN trong CSGDĐH, khuyến khích hợp tác về KHCN giữa CSGDĐH
Việc nghiên cứu, ứng dụng thành công BIPV vào thực tiễn tại Trường Đại học Điện lực đã mở ra hướng phát triển mới cho điện mặt trời tại các đô thị lớn ở Việt Nam. Việc tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời tại các đô thị sẽ góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường hướng đến sự phát triển bền vững.
Đại dịch Covid-19 là thời điểm để các chủ thể của nền kinh tế nhận ra vai trò của kinh tế số và sự cần thiết của các nền tảng. Đây có thể là động lực để tạo nên bước ngoặt lớn cho Việt Nam hoặc sẽ là niềm nuối tiếc lớn nếu chúng ta bỏ lỡ.
SISME đã xây dựng nền tảng số kết nối cộng đồng doanh nghiệp, các đơn vị có thể áp dụng điều hành công ty từ xa, hướng tới số hóa quản trị và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh...
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại vào sản xuất than, coi đây là chiến lược phát triển bền vững để tăng năng suất,
Sự kiện AI4VN 2020 tập trung vào sức mạnh trí tuệ nhân tạo trong phòng, chống Covid-19 và vận hành cuộc sống ở 'trạng thái bình thường mới'.
EVN sẽ tập trung ứng dụng triệt để và hiệu quả công nghệ xử lý dữ liệu lớn (Big data), Blockchain, trục tích hợp dịch vụ ESB, công nghệ ảo hóa, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ phân tích dữ liệu báo cáo thông minh (BI) và các tiêu chuẩn quốc tế... vào các lĩnh vực hoạt động.
Để thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thành lập Ban chỉ đạo 4.0 từ năm 2018 do Chủ tịch HĐTV EVN làm Trưởng ban, các thành viên gồm tất cả các lãnh đạo cao nhất của các đơn vị.
Chiến dịch kỉ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2020 đặt đổi mới sáng tạo - và quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo - làm trung tâm của những nỗ lực hình thành nên một tương lai giảm thiểu lượng phát thải các-bon.