Thứ năm, 16/01/2025 | 01:49
Mới đây, Công ty Điện Lực Đắk Lắk đã triển khai ứng dụng “Trắc nghiệm an toàn điện” trên thiết bị di động cá nhân và mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Vừa qua, trường Đại học Sao Đỏ đã tổ chức Hội thi “Sáng tạo khoa học và công nghệ” năm học 2021-2022 và thu hút được nhiều giảng viên, sinh viên tham gia, trở thành phong trào sáng tạo, nghiên cứu khoa học sôi nổi rộng khắp toàn trường.
Chiều 13/6, tại Đà Nẵng, đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) do ông Trần Đình Nhân – Tổng giám đốc EVN làm Trưởng đoàn, đã đến kiểm tra thực tế việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào công tác quản lý vận hành đường dây truyền tải điện tại Công ty Truyền tải điện 2 (PTC 2).
Đây là một trong những chỉ đạo của ông Dương Quang Thành – Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại buổi làm việc với Công ty Điện lực Hà Tĩnh vào ngày 11/6, tại tỉnh Hà Tĩnh.
Theo khảo sát của Bộ Công Thương trong sách trắng Thương mại điện tử 2021, có 33% doanh nghiệp khảo sát đã ứng dụng hợp đồng điện tử trong hoạt động thương mại.
Với mục đích kết nối dữ liệu thông tin bệnh nhân giữa các bệnh viện, giải quyết vấn đề quá tải và cơ sở hạ tầng, TS. Nguyễn Chí Ngọc cùng các cộng sự đã thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh phục vụ kết nối liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện”.
Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị không người lái vào công tác tác kiểm tra, quản lý, vận hành lưới điện nhằm giảm thiểu nguy cơ mất an toàn cho người lao động và phát hiện, xử lý kịp thời sự cố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân.
Luật Sở hữu trí tuệ được sửa đổi sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hoạt động nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, ứng dụng và khai thác tài sản trí tuệ của Việt Nam.
Với quyết tâm xây dựng hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới, phát triển nền sản xuất thông minh, bền vững, Bình Dương đang đẩy mạnh thu hút, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phát triển sản xuất, kinh doanh.
Để đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu trong tình hình mới, trong giai đoạn tới, các hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương sẽ được triển khai tập trung theo hướng hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng các công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị hiện đại gắn với quá trình chuyển đổi số và phát triển sản xuất thông minh, góp phần nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và sản phẩm công nghiệp chủ lực. Nguồn: https://moit.gov.vn.
Năm nay mùa lũ trên lưu vực sông Hồng đến sớm hơn, nhưng các nhà máy thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trên lưu vực sông Hồng đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ sớm.
Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, ứng dụng công nghệ RCM, RMS vào công tác bảo dưỡng sửa chữa, đảm bảo vận hành ổn định, tin cậy cho các nhà máy điện trong mùa khô năm 2022.
Từ tháng 8/2021, PC Hòa Bình đã chính thức vận hành công nghệ Flycam phục vụ công tác kiểm tra đường dây trung áp tại một số đơn vị Điện lực trực thuộc Công ty đã đem lại hiệu quả rất cao.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã chủ động triển khai nhiều biện pháp để phát triển thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, thay đổi tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán, giảm chi phí, đảm bảo an ninh, an toàn, nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
Để đảm bảo vận hành lưới điện truyền tải an toàn, ổn định trong mùa nắng nóng năm nay, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã có sự chuẩn bị như thế nào?
Thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, ngày 03/6/2022, EVNICT đã tổ chức buổi đào tạo chuyển giao công tác triển khai “Ứng dụng phục vụ người lao động SmartEVN” cho các đơn vị sử dụng chung ứng dụng Smart EVN trên hệ thống máy chủ của EVN.
Kết quả nghiên cứu của các đề tài do Viện Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) thực hiện đã mang lại những hiệu quả tích cực trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường,...
Ngành Điện đã áp dụng IOT vào lưới điện phân phối để tận dụng các ưu điểm mà công nghệ mang lại (điều khiển các thiết bị trên lưới từ xa, từ đó giảm thiểu thời gian di chuyển cũng như thu thập thông tin từ trên lưới điện nhằm vào việc phân tích phụ tải trên đường dây…).
Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa TP. HCM đã ứng dụng công nghệ robot để chế tạo thiết bị hỗ trợ các bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay.