Thứ năm, 16/01/2025 | 01:48
Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Nền kinh tế thế giới sẽ ấm dần lên, kéo theo đó là hoạt động đầu tư, thương mại của nền kinh tế nước ta. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ hệ thống thương mại truyền thống (như chợ) sang hệ thống hạ tầng thương mại hiện đại (siêu thị và trung tâm thương mại).
Với nhiều cơ chế đặc thù, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) sẽ là nơi hội tụ chất xám, sức trẻ và sự đoàn kết, quyết tâm của Việt Nam đón đầu cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 để bắt kịp, tiến cùng và vượt lên.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng gắn bó mật thiết, đồng hành với mục tiêu phát triển của các ngành, lĩnh vực; giúp nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2233/QĐ-TTg ngày 28/12/202 về việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề án).
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai công tác ngành khoa học và công nghệ năm 2021.
Lần đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền sản xuất dầu dừa nguyên chất (VCO) từ dừa tươi với quy mô công nghiệp được triển khai thành công tại Công ty TNHH Dừa Lương Quới.
Ngày 8/01/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020, Tổng kết giai đoạn 2016-2020 và phương hướng nhiệm vụ 2021, giai đoạn 2021-2025.
Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Với 66 năm phát triển và trưởng thành, ngành điện Việt Nam mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là nòng cốt, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, tạo bệ phóng vững chắc cho con tàu kinh tế Việt Nam bay cao, vươn xa trên bước đường hội nhập.
Gạo ST25 được công nhận gạo ngon nhất thế giới; hành tím Vĩnh Châu được định danh và ngày càng chinh phục tốt thị trường; thủy sản không ngừng nâng cao chất lượng và vươn rộng ra thế giới… những thành tựu này không thể đạt được nếu thiếu đi vai trò quan trọng của hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Dự kiến mỗi khóa đào tạo chuyên ngành QLTT sắp tới sẽ tuyển sinh khoảng 50-110 sinh viên.
Trong năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu vừa được ra mắt tại Diễn đàn chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa (VOIEF – Vietnam Online Import-Export Forum).
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội để cải thiện mạnh mẽ mức NSLĐ trong tổng thể nền kinh tế, từ đó kinh tế có đạt được phát triển bền vững, đồng thời chống đỡ được các cú sốc từ bên ngoài.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Trong chương trình chuyển đổi số, TP HCM đặt mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm 40% GRDP, tất cả hồ sơ cấp quận, huyện và 95% hồ sơ cấp phường được giải quyết qua mạng.
Kinh tế số, thương mại điện tử trong nông nghiệp là công cụ, là con đường rất hiệu quả để giúp cho người nông dân Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong chuỗi ứng thông qua các khâu phân phối.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Theo đánh giá của chuyên gia, thời gian qua, khoa học và công nghệ đang từng bước đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.