Thứ năm, 16/01/2025 | 01:55
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam 2020, HEINEKEN Việt Nam đã chia sẻ mô hình kinh tế tuần hoàn giúp tạo ra những đóng góp tích cực về kinh tế, xã hội và môi trường trong toàn bộ chuỗi giá trị của doanh nghiệp.
Tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin -Truyền thông Việt Nam 2020 và Ngày Chuyển đổi số Việt Nam diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội, ông Andrew Williamson, Phó Chủ tịch toàn cầu Các vấn đề Chính phủ và Cố vấn Kinh tế của Huawei Technologies, đã chia sẻ về những kinh nghiệm để phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch Covid-19.
Dự thảo báo cáo về những tác động của kinh tế chia sẻ do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) vừa công bố cho thấy, những tác động này là hiện hữu song có nguy cơ biến tướng nếu các cơ quan quản lý nhà nước không “nhanh chân” như doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Hiệp định UKVFTA gồm 9 điều khoản; 1 Phụ lục sửa đổi một số điều của lời văn EVFTA; 01 Nghị định thư và 1 thư song phương trao đổi giữa Việt Nam và UK.
Việc quy hoạch phát triển logistics đồng bộ được đánh giá sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế- xã hội, do đó nhiều tỉnh, thành phố tại phía Nam đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các dự án hạ tầng, cầu cảng và bổ sung thêm quy hoạch mới nhằm kéo giảm chi phí logistics trong giai đoạn tới.
Tại Phiên Toàn thể của Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Việt Nam (VCSF) 2020, HEINEKEN Việt Nam đã chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp áp dụng các phương thức cụ thể giúp nâng cao năng lực phát triển bền vững trong bối cảnh đầy thách thức.
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
Covid-19 đã thúc đẩy công cuộc số hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhanh hơn ít nhất 5 năm, cũng như thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của hệ sinh thái kỹ thuật số trong toàn khu vực.
Muốn thoát khỏi kinh tế gia công, chúng ta phải đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Và để hiện thực hóa rất cần những chính sách đặc biệt cho các doanh nghiệp sếu đầu đàn. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với Chuyên gia kinh tế - Tiến sĩ Trần Du Lịch xung quanh vấn đề này.
Việc chuyển hướng sản xuất từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí sản xuất, tiết kiệm được nguyên liệu đầu vào, giảm thải đầu ra. Lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, năng lượng điện rác, sản xuất nhựa được dự báo sẽ tăng cường sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
Trung tâm tri thức của Bách khoa Hà Nội về kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng sẽ giải quyết các vấn đề môi trường, nhằm đạt được mục tiêu phục hồi kinh tế và đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Schneider Electric - doanh nghiệp chuyên về số hóa trong quản lý năng lượng và tự động hóa vừa công bố kết quả khảo sát của Tech Research Asia (TRA) về điện toán biên thực hiện ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề được hầu hết các quốc gia quan tâm. Điều này chỉ có thể được thực hiện thông qua nhiều giải pháp mang tính tổng thể và toàn diện nhằm cải thiện từng chỉ số của GCI. Bài viết bàn về giải pháp cải thiện nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam hiện nay.
Trong cùng một ngày, Đội QLTT số 6 đã phối hợp bắt giữ, xử lý 6.550 túi chân gà tẩm ướp gia vị cùng 950 lon bia Liquan nhập lậu đang được các đối tượng vận chuyển về các tỉnh phía sau tiêu thụ.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc về ô nhiễm môi trường, vấn nạn từ rác thải nhựa..., giấy đang được xem như một nguyên liệu thay thế ưu việt, có nhiều khả năng tái chế để ứng dụng phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn.
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức chương trình Hội nghị Tổng kết chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Hiệp định Đối tác toàn diện Khu vực (RCEP) – Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới đã được ký kết. Trước một sân chơi kinh tế rộng lớn, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không còn cách nào khác phải tự nâng cao năng lực để tồn tại và phát triển. Đây là nhận định của TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME).
10 năm qua, Chương trình 712 đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế các địa phương trên cả nước, đặc biệt là đối với hai trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam.
Trong thời gian diễn ra đại dịch, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số chính là giải pháp quan trọng để hạn chế tiếp xúc người với người trong nền kinh tế không tiếp xúc, giao dịch không tiếp xúc, vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế-xã hội”, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định.
Trong những năm qua, hệ thống khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tuy nhiên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh và xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, phù hợp với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2030 của Liên hợp quốc, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP 21)...