Thứ hai, 23/12/2024 | 10:50
Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 6 - 9 phòng thí nghiệm chuyên ngành có cơ sở vật chất, thiết bị nghiên cứu hiện đại đạt trình độ khu vực và thế giới.
Phát huy vai trò là “bà đỡ” của các doanh nghiệp, những năm qua ngành công thương tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã ở nông thôn xây dựng những mô hình trình diễn, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm…
Trong giai đoạn vừa qua, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) là động lực then chốt để phát triển bền vững cho các khối ngành sản xuất của ngành Công Thương. Các hoạt động KH&CN đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2018, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Công Thương đã chú trọng vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường, nâng cao năng suất chất lượng và khả năng cạnh tranh.
Sáng ngày 18 tháng 7 năm 2019, tại Hà Nội. Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo: “Ngành Công Thương đảm bảo công tác an toàn thực phẩm vì quyền lợi người tiêu dùng” với mục đích tăng cường trách nhiệm QLNN về ATTP
Thời gian qua, nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã chú trọng vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ cũng như ứng dụng thành công trên thực tế, đem lại hiệu quả lâu dài cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, các sản phẩm dần có chỗ đứng trên thị trường trong nước.
Trong những năm gần đây, nhiều đề tài, dự án khoa học công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ứng dụng thành công trên thực tế, đem lại hiệu quả lâu dài cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Công Thương.
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, vì vậy hoạt động nghiên cứu khoa học, đưa các ứng dụng ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp đang là thách thức lớn. Do vậy, cần thêm nguồn lực, cơ chế chính sách để cởi trói những rào cản, tạo môi trường thuận lợi hơn cho các nhà khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Do đó, để phát triển khoa học, công nghệ việc đầu tư, tăng cường tiềm lực nghiên cứu phải đi trước một bước, tương xứng với quy mô, phạm vi và đóng góp của ngành Công Thương.
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam do Bộ Công Thương tổ chức mang ý nghĩa đặc biệt khi năm 2019 đánh dấu tròn 10 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
Mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN ngành Công Thương giai đoạn 2011 - 2020, phấn đấu có 70 - 80% đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu của thị trường, phục vụ nhu cầu doanh nghiệp
Ngày 23/4/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (đại diện Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội) về xây dựng Hệ thống thông tin cập nhật dữ liệu an toàn thực phẩm Quốc Gia phân ngành Công Thương.
“Phát triển nhà máy số chính là tâm điểm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đây cũng là định hướng ưu tiên lớn của ngành Công Thương trong phát triển một nền sản xuất hiện đại trong tương lai”
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) là nhiệm vụ trọng tâm đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo thuộc Bộ Công Thương, giúp các trường nâng cao chất lượng đào tạo.
Ngày 13/11/2018, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với nhóm chuyên gia tư vấn độc lập để lắng nghe ý kiến đóng góp về xây dựng Chiến lược phát triển công nghệ trong các lĩnh vực ngành Công Thương. Ông Trần Việt Hòa – Vụ trưởng Vụ Khoa học và công nghệ điều hành buổi làm việc.
Ngày 28/8/2018, Sở Công Thương tỉnh Hải Dương phối hợp với Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương tổ chức "Hội nghị phổ biến quy định quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Công Thương và các quy định pháp luật có liên quan".
Ngành Công Thương phấn đấu giai đoạn 2011 - 2020 có 70-80% đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu của thị trường, số công trình đạt giải thưởng sáng tạo KH&CN tăng 15% so với giai đoạn 2005-2010.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang trong giai đoạn khởi phát và sẽ tác động đến mọi lĩnh vực, làm thay đổi hoàn toàn hệ thống sản xuất và quản trị hiện nay. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp (DN) cần chủ động tiếp cận công nghệ mới, chuyển đổi mô hình sản xuất - kinh doanh.
Phần lớn doanh nghiệp nước ta hiện nay chưa có chiến được để nắm bắt những cơ hội do cuộc CMCN 4.0 mang lại.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 4246/QĐ-BCT về Kế hoạch hành động ngành Công Thương triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.