Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:24
Đảng uỷ Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đã chọn mô hình “Sản xuất kinh doanh gắn liền với công tác bảo vệ môi trường”
Nhằm giải quyết bài toán về nguyên liệu cũng như các vấn đề môi trường trong sản xuất sứ dân dụng, KS. Nguyễn Thị Tỵ thuộc Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Silica siêu mịn từ tro trấu để giảm nhiệt độ nung trong sản xuất sứ dân dụng cao cấp”.
Cụ thể, kỹ sư Nguyễn Văn Duy cùng các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ, thiết bị sản xuất cyclon thủy lực hệ vật liệu gốm chịu mài mòn cao, được dùng trong công nghiệp tuyển khoáng. Công nghệ mới đã được ứng dụng trong các doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Các nhà khoa học thuộc Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng phối hợp cùng các chuyên gia của Công ty Xi măng Vicem Hoàng Thạch đã hoàn thiện quy trình công nghệ sử dụng tro bay thay thế đất sét trong sản xuất clanhke xi măng từ 50% trở lên, sản phẩm clanhke thu được đạt hoạt tính cường độ trên 50 Mpa.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã họp trao đổi nội dung hợp tác và ký biên bản phối hợp đảm bảo cung ứng than cho sản xuất điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
KS. Nguyễn Văn Duy và các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất bi nghiền ZrO2 cho máy nghiền bi – một thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khai thác đá, sản xuất xi măng, quặng, hóa chất, vật liệu xây dựng…
Việc nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo thép SCS15 đạt chất lượng cao sẽ góp phần quan trọng trong việc chủ động nguồn nguyên liệu trong nước, giảm được chi phí nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó tăng được hiệu quả kinh tế - xã hội.
Trước tác động to lớn của Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu của nhiều tổ chức và doanh nghiệp.
Các nhà khoa học của Trường Cao đẳng Công Thương TP. HCM mới đây đã thiết kế, chế tạo thành công dây chuyền thiết bị chế biến nấm sạch, giúp các cơ sở sản xuất nấm chủ động trong việc chế biến và bảo quản nấm, từ đó nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm.
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công công nghệ sản xuất thiếc sạch 99,99% bằng phương pháp điện phân tinh luyện.
Các nhà khoa học sử dụng hỗn hợp trộn giữa đạm đậu nành và đậu Hà Lan với chất alginate được điều chỉnh để thay thế cho chất tạo thành cấu trúc khung được chiết xuất từ động vật trong việc nuôi mô cơ.
Tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng mới (Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh), đến nay, SolarBK tự hào trở thành một trong những đơn vị tiên phong của ngành năng lượng tái tạo Việt Nam.
Ban chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh Thái Bình ban hành Kế hoạch số 43/KH-BCĐ ngày 31/3/2022 về việc triển khai "Tháng hành động vì ATTP" năm 2022 với chủ đề “Tiếp tục nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nông sản thực phẩm trong tình hình mới”
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng vai trò chủ lực trong phát triển công nghiệp của tỉnh. Lĩnh vực này đang thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư của các DN trong và ngoài nước, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tại dự thảo Thông tư hướng dẫn về ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm, Bộ Y tế đề xuất chậm nhất đến ngày 1/1/2025 sản phẩm thực phẩm sản xuất theo phương pháp thủ công phải thực hiện việc ghi nhãn dinh dưỡng theo quy định.
Triển khai kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh năm 2022, Công ty Than Hòn Gai tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác phòng chống dịch Covid-19 và đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) - Bộ Khoa học và Công nghệ, tổ chức Lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường trong sản xuất, kinh doanh điện năng, giai đoạn đến năm 2030.
Năm 2022, căn cứ nhu cầu của thị trường và tình hình thực tế, cùng với đầy mạnh sản xuất, tăng sản lượng, chế biến, tiêu thụ các chủng loại than, TKV tiếp tục chỉ đạo các đơn vị tăng cường công tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ than chất lượng cao, phân công các đơn vị có tài nguyên và điều kiện sản xuất than chất lượng cao
Để đủ điều kiện hoạt động hợp pháp, các cơ sở sản xuất nước mắm bắt buộc phải tuân thủ QCVN 02-16:2012/BNNPTNT.