Thứ hai, 23/12/2024 | 00:20
Vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 57/KH-UBND về Kế hoạch triển khai Quyết định 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 – 2025.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Để tận dụng lợi thế từ hiệp định UKVFTA, doanh nghiệp bắt buộc phải xây dựng vùng trồng, phải nâng cao chất lượng, đáp ứng các tiêu chí mà thị trường yêu cầu.
Theo các chuyên gia của Viện Năng suất Việt Nam (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), các lãng phí trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sẽ được cải thiện đáng kể khi áp dụng công cụ TPM.
Thông qua Hệ sinh thái Xúc tiến thương mại số, Cục xúc tiến thương mại kỳ vọng sẽ mở rộng hơn nữa cánh cửa thị trường cho doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể, nâng cao chất lượng sản phẩm và dây chuyền sản xuất nhờ áp dụng công cụ Kaizen.
Nhiều nhà bán hàng, nhà xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực trong tư duy, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chí là doanh nghiệp siêu nhỏ cũng như các hợp tác xã từ chỗ ngại chuyển đổi số, chỉ bán hàng trực tiếp thì nay đã sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Trong thời đại công nghệ số, giải pháp tự động hóa là xu hướng tất yếu thúc đẩy nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến quy trình làm việc dễ dàng.
Năng suất chất lượng của doanh nghiệp sẽ được cải tiến và nâng cao nhờ việc thực hiện hệ thống quản lý TPM.
Ngày 16/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Diễn đàn hợp tác công nghệ và thương mại Việt Nam - Australia năm 2022 với chủ đề "Chuyển giao công nghệ và cơ hội kinh doanh giữa các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch, nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng chuyển đổi số" đã diễn ra.
Ứng dụng phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), công ty New Toyo Việt Nam tiết kiệm 30% lao động, giảm sai sót trong ghi đơn hàng, nâng cao năng suất.
Tại TP Cần Thơ, Tổng Công ty Phát điện 2 – Công ty Cổ phần (EVNGENCO2) – vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2022. ĐHĐCĐ thông qua tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt năm 2021 cho cổ đông là 9%, đánh dấu sự thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh năm 2021.
Nhờ kiên trì áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín, thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ngày 31/5/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp với nhiều điểm mới, thay thế cho các quy định cũ.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 1138/QĐ-BCT ngày 9/6/2022 ban hành Kế hoạch cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương năm 2022.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) của doanh nghiệp.
Theo khảo sát của Bộ Công Thương trong sách trắng Thương mại điện tử 2021, có 33% doanh nghiệp khảo sát đã ứng dụng hợp đồng điện tử trong hoạt động thương mại.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều tổn thất và khó khăn cho các doanh nghiệp, vì vậy, để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, công cụ hỗ trợ.