Thứ sáu, 10/01/2025 | 11:48
Điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, Việt Nam đang thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật ĐMTAM, ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống lưới điện. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - về vấn đề này.
Trong kết quả báo cáo hoạt động tháng 07/2020, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Chi cục TĐC) tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện một số công tác trọng tâm và đạt được kết quả nhất định.
Sáng ngày 15 tháng 7 năm 2020, đại diện các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, trao đổi thảo luận với đại diện các đơn vị chức năng của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ
Đây là con số đáng ghi nhận khi hiện nay, Việt Nam đã có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia khá đầy đủ, tương đương với chuẩn mực trong khu vực. Đây sẽ là cơ sở để Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thành phố Đà Nẵng vừa có buổi làm việc với Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) nhằm công bố kết quả kiểm tra nhà nước về đo lường tại các Điện lực trực thuộc PC Đà Nẵng.
Một bộ tiêu chuẩn mới nhằm đảm bảo về chất lượng và độ bền của các sản phẩm làm từ da và được xem như "phiếu bảo hành" quốc tế cho các sản phẩm này sẽ sớm được công bố.
Mới đây, ba tiêu chuẩn mới ra đời dự kiến sẽ giúp đẩy nhanh sự ra đời của một thế giới kết nối.
Ủy ban công nghệ hàng hải đang đề xuất xây dựng một tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho hệ thống các thiết bị vệ sinh trên biển.
Để hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) thực sự trở thành công cụ đắc lực cho doanh nghiệp (DN), cơ quan quản lý và người tiêu dùng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường-Chất lượng (TĐC) – Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang triển khai, sửa đổi và xây dựng nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn (TC,QC) kỹ thuật.
Bộ phận bảo trì và dịch vụ giám sát dầu sẽ là những người dùng chính của tiêu chuẩn này.
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Nhằm hướng tới mục tiêu “4 không”: Không phế phẩm, không sự cố dừng máy, không hao hụt và không tại nạn, Công ty TNHH Thắng Lợi (Vico) đã quyết định tham gia Chương trình hỗ trợ thực hiện TPM (bảo trì năng suất toàn diện) của Bộ Công Thương.
Được thiết kế để đi đôi với ISO 9001, tiêu chuẩn hệ thống quản lý hoàn toàn mới (NSM) sẽ trở thành công cụ thay đổi cách thức trong việc quản lý rủi ro và cơ hội trong chuỗi cung ứng của các ngành công nghiệp dầu mỏ, hóa dầu và dầu khí, khí tự nhiên.
Thế giới đang hướng tới sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, một trong những cách giúp giải quyết vấn đề tăng nhu cầu năng lượng.
Ngày 26 tháng 5 năm 2020, Hàn Quốc đã có thông báo về việc đề xuất sửa đổi “Các tiêu chuẩn ghi nhãn đối với thực phẩm”.
Giao diện người - máy (HMIs) – thiết bị giao tiếp giữa người điều hành và máy móc, thiết bị đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới tự động hóa lưới điện thông minh. Một tiêu chuẩn mới của IEC đang hoạt động tích cực trong lĩnh vực này để giúp cho hệ thống hoạt động hiệu quả hơn.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp-IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức hai khóa đào tạo thuộc đề án “Đào tạo chuyên sâu, tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng 5 công cụ cốt lõi trong xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
Dự thảo tiêu chuẩn mới được xây dựng nhằm bảo đảm xác định chính xác các thành phần có trong dầu diesel sinh học từ đó áp dụng cho toàn bộ sản phẩm dầu trên nhiều nước.
Tháng 4 năm 2020, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO đã ban hành Bộ tiêu chuẩn ISO 19283:2020 về Giám sát và chẩn đoán tình trạng máy móc – Tổ máy thủy điện (“Condition monitoring and diagnostics of machines — Hydroelectric generating units”).
Nhằm đạt được sự phát triển bền vững từ các quốc gia, trước hết toàn bộ các ngành nghề, cơ sở hạ tầng đều phải thông qua và thực hiện một tiêu chuẩn thống nhất.