Chủ nhật, 29/12/2024 | 18:45
Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đổi mới và thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN); triển khai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa và tin học hoá các công đoạn trong sản xuất.
Chỉ số tiếp cận điện năng trong 6 năm qua đã tăng 129 bậc, vươn lên vị trí 27/190 quốc gia, vùng lãnh thổ và thuộc nhóm 4 nước đứng đầu ASEAN. Tổn thất điện năng đã giảm xuống còn dưới 6,5%, đứng thứ 3 khu vực ASEAN và tiệm cận các nước phát triển.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt May đã triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN), trong đó chú trọng vào việc ứng dụng các nguyên liệu mới, phát triển các mặt hàng có tính năng đặc biệt, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Trong những năm qua, việc ứng dụng công nghệ tại PC Đà Nẵng đã góp phần số hóa và tự động hóa, tăng tính chính xác, minh bạch, cải thiện năng suất lao động và trải nghiệm của khách hàng
Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hóa khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” việc nghiên cứu, thực hiện Đề tài đã góp phần định hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than giai đoạn tới.
So với các lò chợ khoan nổ mìn trong cùng điều kiện, sản lượng lò chợ CGH hạng nhẹ đạt cao gấp từ 2 - 3 lần, năng suất lao động trực tiếp cao gấp từ 3 - 6 lần, điều kiện làm việc và mức độ an toàn của người lao động được cải thiện rõ rệt.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Khoa học công nghệ cần thực hiện tốt hơn vai trò động lực, dẫn dắt của mình; quan tâm làm tốt hơn nữa việc xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách; huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực KHCN trong và ngoài nước...
Cùng với xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Petrovietnam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian qua, Viện KHCN Mỏ đã triển khai nhiều nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Tập đoàn và hàng trăm hợp đồng KHCN với các đơn vị sản xuất.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành điện, Điện lực Duy Xuyên (PC Quảng Nam) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ công tác quản lý vận hành lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và dịch vụ khách hàng.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ tháng 3/2020 đến nay, PTC 2 đã ứng dụng thiết bị bay kiểm tra định kỳ ngày được 1.100km đường dây các cấp điện áp 220 - 500kV với tổng thời gian bay 29.000 phút.
Trường Đại học Sao Đỏ đã tổ chức thực hiện nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học và tình nguyện vì cộng đồng với nội dung, hình thức phong phú, sáng tạo đạt hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của nhà trường trong tình hình mới.
Được Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm triển khai nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động sản xuất của Công ty và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Sự thành công của những công trình này đã và đang làm lợi cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, bảo đảm hiệu quả kinh tế của các nhà máy, mỏ dầu - khí...
Sau 5 năm vận hành thương mại, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về làm chủ công nghệ và công tác bảo vệ môi trường, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đã gặt hái những thành công, quản lý vận hành dự án nhà máy alumina ổn định, sản xuất an toàn, hiệu quả, vượt mức kế hoạch đề ra.
Đảng, Nhà nước ngày càng quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Đặc biệt, đã có sự xoay trục, dịch chuyển rõ nét về cơ chế chính sách, coi doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo.
Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) là đơn vị quan tâm và sớm triển khai nghiên cứu, áp dụng KH&CN, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh.
Triển khai xây dựng và lắp đặt hàng chục giàn khoan thăm dò - khai thác trên khắp thế giới với tổng giá trị hơn 600 triệu USD, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC là một trong những doanh nghiệp dầu khí hiếm hoi của Việt Nam đủ tiêu chuẩn làm tổng thầu EPCI