Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ tư, 09/10/2024 | 13:23

Thứ tư, 09/10/2024 | 13:23

Tìm kiếm

  • Ngành thực phẩm: Cơ hội rộng mở

    Cập nhật: 10/01/2021

    Thông tin nhận định thị trường xuất khẩu từ các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài cho thấy, năm 2021, hàng hóa Việt Nam nói chung có cơ hội rất lớn xuất khẩu vào các thị trường châu Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Á - Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…

  • MISA AMIS: Tiết kiệm 84% chi phí quản trị toàn diện doanh nghiệp so với hệ thống của nước ngoài

    Cập nhật: 10/01/2021

    Nền tảng quản trị toàn diện MISA AMIS giúp doanh nghiệp giải quyết ba bài toán lớn, trong đó có bài toán chi phí vì việc triển khai và vận hành chỉ tốn bằng 1/6 so với hệ thống tương đương của nước ngoài.

  • Các Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp: Đánh giá cao vai trò của Bộ Công Thương!

    Cập nhật: 10/01/2021

    Việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, mục tiêu trong Kế hoạch năm 2020, ngành Công Thương đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước ở mức 2,91%. Bộ Công Thương đã nhận được sự đánh giá cao từ các bộ, ngành, địa phương khi tiến hành tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 vào sáng ngày 7/1.

  • Tối ưu hóa điều chỉnh công suất phát của các nhà máy điện

    Cập nhật: 10/01/2021

    Hệ thống AGC sẽ tự động giám sát và tối ưu hóa điều chỉnh công suất phát của các nhà máy điện, trong đó bao gồm các nhà máy điện năng lượng tái tạo theo thời gian thực, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong việc điều độ vận hành hệ thống điện quốc gia.

  • Kinh tế tuần hoàn - mô hình phát triển bền vững cho doanh nghiệp Đà Nẵng

    Cập nhật: 10/01/2021

    Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.

  • Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam

    Cập nhật: 10/01/2021

    Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ở Việt Nam, công việc này có vẻ như “chưa bắt đầu” trong mọi mặt. Nhưng theo chúng tôi, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc nghiên cứu mở rộng đầu tư thủy điện tích năng, chế tạo pin Vanadium để lưu trữ năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và và

  • Văn phòng công nhận chất lượng - đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công nhận

    Cập nhật: 10/01/2021

    Chiều ngày 7/1/2021 tại Hà Nội, Văn phòng công nhận chất lượng (BoA), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng hoạt động năm 2021. Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang tham dự và chỉ đạo Hội nghị.

  • Giải pháp triển khai ứng dụng Lean trong doanh nghiệp ngành May trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số

    Cập nhật: 10/01/2021

    Mặc đù được đánh giá là có thể giảm được nhiều lãng phí hơn so với Lean truyền thống nhưng việc triển khai các công cụ của Lean kết hợp với công nghệ số đòi hỏi nhiều điều kiện mà các doanh nghiệp (DN) may Việt Nam cần phải hiểu rõ để nâng cao tính khả thi trong thực hiện.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đưa Việt Nam thực sự là điểm đến của đổi mới sáng tạo

    Cập nhật: 10/01/2021

    Sáng ngày, 9/1, tại khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khởi công Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và khai trương Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (Vietnam International Innovation Expo 2021 - VIIE 2021).

  • EVN tạo bệ phóng cho kinh tế xã hội Việt Nam vươn xa

    Cập nhật: 08/01/2021

    Với 66 năm phát triển và trưởng thành, ngành điện Việt Nam mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là nòng cốt, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, tạo bệ phóng vững chắc cho con tàu kinh tế Việt Nam bay cao, vươn xa trên bước đường hội nhập.

  • Công ty CP Cơ điện Uông Bí: Đẩy mạnh chế tạo sản phẩm cơ khí mới

    Cập nhật: 08/01/2021

    Nhằm đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất, Công ty CP Cơ điện Uông Bí đã tích cực đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại, như: Máy tiện CNC, máy gia nhiệt cảm ứng, lò nung phôi trung tần cùng nhiều thiết bị khác, góp phần nâng cao năng suất, đảm bảo an toàn và chế tạo thành công nhiều thiết bị cơ khí mới phục vụ cho ngành Than, đáp ứng nhu cầu thị trường…

  • Uông Bí tập trung vào phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo

    Cập nhật: 08/01/2021

    Năm 2020 vừa qua trên địa bàn Uông Bí, lĩnh vực sản xuất công nghiệp vẫn phát triển khá ổn định. Cùng với đóng góp tích cưc của ngành cơ khí chế tạo, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng bình quân tới 14%, vượt chỉ tiêu đề ra.

  • Viện Năng lượng: Ưu tiên phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ

    Cập nhật: 08/01/2021

    Mới đây, Viện Năng lượng Việt Nam (IEVN) đã đưa ra báo cáo phân tích kết quả hoạt động giai đoạn đến năm 2020. Báo cáo đã đánh giá tổng thể kết quả hoạt động của Viện trên ba nhóm yếu tố: Chiến lược và tổ chức bộ máy; Nguồn lực cho hoạt động và Kết quả đầu ra về khoa học và công nghệ của Viện Năng Lượng.triển các dịch vụ khoa học công nghệ

  • Khả năng sử dụng xỉ thải của công nghiệp luyện kim trong sản xuất vật liệu xây dựng

    Cập nhật: 08/01/2021

    Bài báo trình bày các tính chất cũng như việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim để sản xuất vật liệu xây dựng. Bài báo đã sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp về việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

  • Giải pháp phát triển cho ngành Công nghiệp công nghệ cao

    Cập nhật: 08/01/2021

    Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

  • Ngành Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng Phát triển kinh tế, kiến tạo tương lai

    Cập nhật: 08/01/2021

    Gạo ST25 được công nhận gạo ngon nhất thế giới; hành tím Vĩnh Châu được định danh và ngày càng chinh phục tốt thị trường; thủy sản không ngừng nâng cao chất lượng và vươn rộng ra thế giới… những thành tựu này không thể đạt được nếu thiếu đi vai trò quan trọng của hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

  • Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt may đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

    Cập nhật: 08/01/2021

    Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.

  • Ứng dụng công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Cập nhật: 08/01/2021

    Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị công nghệ cao thay thế lao động thủ công ở những công đoạn máy móc có thể thay thế để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới.

  • Triển khai sớm công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết

    Cập nhật: 08/01/2021

    Ngày 11 tháng 12 năm 2020 tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Đức Đam đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm. Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan tập trung chỉ đạo triển khai sớm các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong dịp Tết.

  • Quảng Ninh: Hơn 700kg nầm lợn nhập lậu bị bắt giữ

    Cập nhật: 08/01/2021

    Sáng ngày 6/1, Tổ tuần tra Kiểm soát của Đồn Biên phòng Bắc Sơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh) đã bắt giữ 1 đối tượng dùng ô tô vận chuyển hơn 700kg nội tạng động vật đông lạnh từ Trung Quốc nhập lậu về Việt Nam.

lên đầu trang